Trên thị trường nông sản hôm nay (9/5), giá cà phê nguyên liệu tiếp tục giảm, chỉ dao động trong ngưỡng 36.000 đồng/kg; giá hồ tiêu tại phần lớn tỉnh, thành giảm thêm 1.000 đồng/kg.
Mức dư thừa đường trong niên vụ 2017 – 2018 đang tăng với tốc độ nhanh chưa từng thấy và hiện đang ở mức cao kỷ lục, Công ty phân tích dữ liệu Green Pool (Australia) nhận định.
Trên thị trường nông sản hôm nay (8/5), giá cà phê và hồ tiêu trong nước đồng loạt giảm; trong đó, giá cà phê giảm nhẹ khi sàn robusta tại London đóng cửa; giá hồ tiêu bất ngờ giảm tới 2.000 – 2.500 đồng/kg.
Trên thị trường nông sản hôm nay (5/5), giá cà phê trong nước giảm 200 – 400 đồng/kg so với hôm qua, mất toàn bộ những gì đã đạt được trong hôm qua; giá hồ tiêu tiếp tục giảm khoảng 1.000 đồng/kg.
FAO cho biết, trong khi chỉ số giá của hầu hết các loại ngũ cốc và sản phẩm từ sữa tiếp tục tăng, giá đường tiếp tục giảm sâu trong tháng 4. Ngoài ra, thị trường dầu thực vật và thịt cũng vẫn phải chịu áp lực giảm giá.
Trên thị trường nông sản hôm nay (4/5), giá cà phê trong nước chỉ tăng nhẹ dù giá robusta đã tăng hơn 1%; giá hồ tiêu giảm trở lại sau hai ngày tăng trước đó,…
Trong quý III của niên độ kế toán 2017 – 2018, mía đường Lam Sơn ghi nhận cả doanh thu và lợi nhuận đều giảm mạnh trong khi hàng tồn kho tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Trên thị trường nông sản hôm nay (3/5), giá cà phê nguyên liệu giảm nhẹ 200 – 400 đồng/kg so với hôm qua; giá hồ tiêu tiếp tục tăng thêm 500 đồng/kg về lại mức cao nhất hơn một tháng qua.
Giá trị hàng tồn kho của SBT ngày một tăng cao giữa thời kỳ đầy khó khăn của ngành mía đường. Chỉ tính đến thời điểm 31/3, hàng tồn kho đã vượt mức 3.600 tỷ đồng, cao gần gấp đôi so với niên độ 2016 - 2017 và tăng gấp nhiều lần so với những kỳ trước.
Trên thị trường nông sản hôm nay (2/5), giá cà phê nguyên liệu bất ngờ tăng vọt nhờ giá robusta chạm đỉnh 5 tháng rưỡi trong phiên hôm qua; giá hồ tiêu tiếp tục giảm nhẹ trong ngày thứ 4 liên tiếp.
Giá mía ở Phú Yên tiếp tục giảm xuống 770 nghìn đồng/tấn, đây là mức giá thấp nhất từ trước đến nay. Với mức giá hiện tại trừ các khoản chi phí thì người trồng mía ở tỉnh này đều rơi vào tình trạng huề vốn hoặc thua lỗ sau 10 tháng cật lực chăm sóc.
ĐBSCL đang bước vào thu hoạch mía niên vụ 2017 - 2018 với giá xuống thấp kỷ lục, trong khi chi phí nhân công thu hoạch lại cao ngất ngưởng khiến không khí thu hoạch tại các rẫy mía khá trầm lắng, không còn nhộn nhịp như trước.
Brazil sẽ mất một phần đáng kể thương mại đường toàn cầu cho các đối thủ cạnh tranh trong mùa vụ hiện tại, vì giá đường đang không mang lại lợi nhuận cho hầu hết các nhà máy sản xuất đường, các công ty tư vấn và nhà sản xuất cho biết hôm thứ 27/4.