Trên thị trường thế giới, giá dầu thô giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay vì một số nhà đầu tư chốt lời sau những đợt tăng giá mạnh vào cuối tuần trước.
Tổng thống Joe Biden đang phải đối mặt với sự lựa chọn khó khăn sau quyết định hạ sản lượng của OPEC+. Thế khó của ông chủ Nhà Trắng càng lộ rõ khi chỉ còn vài tuần nữa là đến cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ và giá xăng dầu là một vấn đề nóng bỏng đối với cử tri.
Nhiều khả năng Mỹ sẽ đẩy mạnh nguồn cung dầu mỏ trong nước nhằm phản ứng với quyết định giảm sản lượng của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+).
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng nay sau khi lên cao nhất 5 tuần vào phiên trước, nhờ quyết định giảm sản lượng lớn nhất kể từ năm 2020 của OPEC+.
Sau động thái cắt giảm mạnh sản lượng của OPEC+, Nhà Trắng đang xem xét các biện pháp nhằm đối phó, bao gồm mở kho dự trữ chiến lược dầu thô. Một số nghị sĩ Mỹ muốn thông qua đạo luật chống độc quyền và ngừng hỗ trợ quân sự cho các nước vùng Vịnh.
Trên thị trường thế giới, giá vàng biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay sau khi tăng khoảng 1% vào phiên trước, trong bối cảnh OPEC+ thống nhất thắt chặt nguồn cung toàn cầu với một thoả thuận giảm mục tiêu sản lượng 2 triệu thùng/ngày.
Theo một số ước tính, Venezuela hiện xuất khẩu 450.000 thùng dầu/ngày và có thể tăng gấp đôi con số đó trong vài tháng. Cựu giám đốc Chevron dự đoán sản lượng của Venezuela có thể đạt 1,5 triệu thùng/ngày trong vòng hai năm nếu doanh nghiệp Mỹ được phép tự do hoạt động.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã cố gắng thuyết phục các đồng minh tại Trung Đông không cắt giảm sản lượng dầu thô. Tuy nhiên, kết quả đã không như mong muốn của Washington.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay sau khi leo đỉnh 3 tuần vào phiên trước, vì OPEC+ thông qua kế hoạch giảm sản lượng sâu nhất kể từ 2020 bất chấp thị trường thắt chặt và sự phản đối từ các nhà tiêu thụ lớn như Mỹ.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh do Nga dẫn đầu, hay còn gọi là OPEC+, ngày 5/10 đã nhất trí về việc cắt giảm sản lượng dầu lớn, một động thái hỗ trợ giá mà có thể khiến Washington quan ngại.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay sau khi leo dốc hơn 3% vào phiên trước với triển vọng OPEC+ giảm sản lượng.
Giới chuyên gia nhận định hoạt động giao dịch bắt đầu sôi động trở lại kèm với với nguồn cung có thể bị thắt chặt trong ngắn hạn là những yếu tố cơ bản có thể đẩy giá dầu quay trở lại mốc 100 USD/thùng.
OPEC+ đang cân nhắc giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày để hỗ trợ giá dầu thô - điều này có thể khiến giá xăng tại Mỹ lên cao hơn. Rõ ràng, giá xăng quá đắt là một rủi ro chính trị đối với Đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử sắp tới.
Ông Stephen Brennock, chuyên gia phân tích cấp cao tại của PVM Oil Associates (Anh), nhận định hoạt động giao dịch bắt đầu sôi động trở lại kèm với với nguồn cung có thể bị thắt chặt trong ngắn hạn là những yếu tố cơ bản có thể đẩy giá dầu quay trở lại mốc 100 USD/thùng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.