Với việc tầm nhìn và lối đi cho nguồn năng lượng sạch vẫn chưa rõ ràng, nhiều công ty năng lượng của Nhật Bản quyết dịnh vẫn sử dụng than đá với những chính sách mới hướng đến việc cắt giảm nguồn khí thải từ nhiên liệu này.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Trường Thành Việt Nam cho biết, Nhà máy điện mặt trời Hòa Hội được xây dựng trên diện tích 260 ha, công suất 256 MWp với tổng mức đầu tư trên 4.900 tỷ đồng.
Từ một vùng "chảo lửa" nóng bức, đất đai cằn cỗi, huyện Krông Pa (Gia Lai) đang trở thành "thủ phủ" của các dự án điện mặt trời Tây Nguyên khi hàng ngàn tỉ đồng đang được đầu tư vào đây.
Hầu như toàn bộ thiết bị vận hành bằng điện tại sân bay sẽ sử dụng nguồn điện năng từ những tấm pin Mặt trời như hệ thống chiếu sáng, điều hòa, cửa tự động, cầu thang máy, thang cuốn.
Biến đổi khí hậu đang là thách thức toàn cầu và Việt Nam. Chính vì vậy, việc đầu tư vào năng lượng tái tạo là một chính sách không thể tách rời trong hướng phát triển bền vững.
Tính đến cuối tháng 9/2018 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã có tám nhà đầu tư đang triển khai thực hiện 10 dự án điện năng lượng Mặt Trời với tổng mức đầu tư là 19.646,4 tỷ đồng.
Dự án nhà máy điện mặt trời trên do CTCP Năng lượng BCG Băng Dương (BCG Băng Dương), công ty thành viên trực thuộc Bamboo Capital Group làm chủ đầu tư với tổng vốn gần 1.100 tỷ đồng.
Với nhu cầu điện ở Việt Nam tăng 12% mỗi năm, chính phủ đã đặt mục tiêu tạo ra 265 tỷ kWh điện vào năm 2020 và 570 tỷ kWh điện vào năm 2030. Điều này nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng lên trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Sau gần 5 năm kể từ khi bắt đầu áp dụng, các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp của EU đối với tấm pin năng lượng Mặt Trời từ Trung Quốc sẽ hết hạn vào nửa đêm 3/9 tới.