Đại diện VASEP cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cá tra rút khỏi sang EU chỉ là động thái nhất thời. Nếu cầm cự và tồn tại được qua giai đoạn này, xuất khẩu cá tra sang thị trường EU vẫn có nhiều tiềm năng và lợi thế lớn.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà nhập khẩu EU đang ổn định trở lại so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường này vẫn chưa thoát khỏi tăng trưởng âm ít nhất hai năm trở lại đây.
Các chuyên gia dự đoán xuất khẩu cá tra trong quý III sẽ tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, giá cá tra xuất khẩu vẫn là ẩn số bởi hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng từ việc thiếu container, chi phí logistics, lưu kho tăng cao.
Theo VASEP, trong tháng 5, ngoài sự tăng trưởng dương xuất khẩu cá tra ở thị trường các hàng đầu như Trung Quốc, Mỹ thì xuất khẩu cá tra sang Brazil cũng ghi nhận con số ấn tượng với gần 5 triệu USD, tăng 1.205% so với tháng 5/2020.
Mặc dù giá cá tra nguyên liệu tăng mạnh trong thời gian qua nhưng hiện vẫn chỉ tương đương so với chi phí sản xuất do giá thức ăn cá tra đã liên tục tăng mạnh trong thời gian qua.
Theo VASEP, tính đến nửa đầu tháng 5, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường EU đạt hơn 39 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ năm trước. Sau ba năm, giá trị xuất khẩu cá tra sang EU vẫn chưa thể thoát khỏi mức tăng trưởng âm ảm đạm.
Nuôi trồng cá thịt trắng đóng góp phần lớn tăng trưởng trong năm nay với mức tăng khoảng 520.000 tấn. Trong đó nổi bật là cá tra, đóng góp thêm khoảng 300.000 tấn, chủ yếu đến từ Trung Quốc và Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định Việt Nam sẽ có cơ hội nhiều hơn tại Mỹ khi Ấn Độ- nguồn cung lớn nhất tại thị trường này đang gặp khó khăn về sản xuất do dịch COVID-19.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tính tới nửa đầu tháng 5/2021, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đạt 113 triệu USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định bức tranh xuất khẩu cá tra trong thời gian tới có sắc thái tươi sáng hay không chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Mỹ và Trung Quốc, vì từ mức tăng trưởng âm 30% trong quý I, EU không thể trỗi dậy ngay trong quý II.
Cước vận tải biển đến châu Âu và Bắc Mỹ tiếp tục tăng cao, buộc một số công ty thủy sản quy mô vừa và nhỏ của Trung Quốc phải tạm ngừng chế biến hoặc tạm thời đóng cửa cầm cự.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan nhờ nhu cầu từ Mỹ và EU tăng. Đặc biệt là nhu cầu thủy sản cao cấp từ EU khi các nhà hàng được mở cửa trở lại.
VASEP cho rằng nếu chỉ nhìn vào mức tăng trưởng xuất khẩu thì các doanh nghiệp cá tra chưa thực sự an tâm vì ngay từ đầu năm nay chi phí đầu vào đã tăng mạnh, chi phí vận tải biển cũng tăng vọt… nhiều yếu tố kéo theo tăng giá bán phải tăng lên.
Thị trường cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL trong qúy I đã bắt đầu cho thấy những chuyển biến khả quan với nhiệt độ hỏi mua cá thịt (chủ yếu từ 800gr trở lên) sôi động hơn từ phía các đơn vị gia công trong khi nguồn cá nguyên liệu đến size thu hoạch không nhiều.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.