Nhập khẩu tôm vào Mỹ từ top 3 nguồn cung chính đều giảm, điều này làm tăng lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung. Tâm lí thị trường và tình hình kinh tế lạc quan hơn, tồn kho giảm, tình trạng cung vượt cầu đã được cân bằng trở lại.
Ecuador hiện phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn do dư cung trong khi Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn nhất, đang chứng kiến nhu cầu sụt giảm. Kết quả là giá đã giảm mạnh, làm giảm lợi nhuận của nông dân.
Giá bán tôm Việt Nam tại Mỹ cao hơn nhiều so với các nước nằm trong top 4 thị phần. Mức độ tăng trưởng và thị phần tôm Việt Nam ở mức chấp nhận được. Ngoài ra, Việt Nam nhiều lần chứng minh tôm không bán phá giá tại Mỹ nên đây là một lợi thế lớn.
Giới chuyên gia nhận định khi thu nhập trung bình của người Trung Quốc tăng 4% - 5%, nhu cầu nhập khẩu loài giáp xác và cá biến tăng 10 - 12%. Nền kinh tế Trung Quốc năm nay được dự báo tăng trưởng 5%, do đó, con số 1 triệu tấn tôm là hoàn toàn có thể đạt được.
Mức thuế chống bán phá giá cuối cùng là 4,58% đối với tôm Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với mức sơ bộ 25,39% mà DOC thông báo ngày 8/3. Kết quả này cũng khả quan hơn so với mức thuế cuối cùng của giai đoạn POR11.
Do phải xử lý cùng lúc nhiều công việc phát sinh trong tháng 7, đặc biệt là liên quan đến hồ sơ chống bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ theo lệnh xem xét hành chính của Bộ Thương mại Mỹ nên Thực phẩm Sao Ta đã chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin.
Sau khi ngành mía đường đề xuất hàng loạt các giải pháp nhằm cải thiện tình hình thị trường, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam mới đây cũng kiến nghị các giải pháp phát triển bền vững sản xuất, xuất khẩu tôm trong bối cảnh giá tôm rớt thảm.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng sau lễ tuyên thệ nhậm chức của ông Donald Trump. Tân Tổng thống Mỹ đã không ngay lập tức áp thuế với hàng hóa Canada, Mexico và Trung Quốc, cũng như không áp thuế chung cho hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ.