Ngân hàng giảm lãi suất cho vay, Samsung Galaxy Note 7 ngừng sản xuất, bãi bỏ Thông tư 37 ngành dệt may... là những sự kiện kinh tế nổi bật trong tuần.
Tính đến hết tháng 9 vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt trên 21 tỷ USD, mới chỉ hoàn thành 68 phần trăm so với kế hoạch của năm
Bán vốn của SCIC tại doanh nghiệp đã niêm yết, phấn đấu giảm lãi suất cho vay, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu... là những nhiệm vụ trọng tâm mà Chính phủ yêu cầu thực hiện.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết hiệp định vay trị giá 231,3 triệu USD nhằm tăng cường lưới truyền tải điện ở miền Nam.
Theo MarketWatch, các nhân vật quyền lực trong ngành tài chính thế giới bắt đầu lo âu với chính sách của các ngân hàng trung ương toàn cầu, vì tin rằng các chính sách này đang có tác dụng ngược, gây hại hơn là có lợi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 134 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; trong đó, có quy định miễn thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng.
Việt Nam bắt đầu bước sang giai đoạn dân số già từ năm 2015 với mức thu nhập xấp xỉ 2.110 USD nhưng mỗi người dân Việt Nam đã phải gánh hơn 1.300 USD nợ công, tương đương 62,2% thu nhập.
Trong tờ trình gửi Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh, Chính phủ kiến nghị bỏ hơn 36 ngành nghề không cần thiết phải quy định kinh doanh có điều kiện.
Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng với diện tích quy hoạch 1.000 ha, địa điểm tại các xã Lai Uyên và Cây Trường II, huyện Bàu Bàng và xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP chín tháng đầu năm 2016 ước đạt 5,93%. Với kết quả này, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2016 đạt 6,7% gần như chắc chắn là không đạt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, nếu không có đột phá về thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2016 từ kế hoạch 6,5 triệu tấn sẽ giảm mạnh còn khoảng 5,7 triệu tấn theo đường chính ngạch.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...