Theo báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê, bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng năm 2021 tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Trong những tháng gần đây, cùng với sự phục hồi của các nền kinh tế sau những tác động lớn của đại dịch, lạm phát đã gia tăng mạnh ở nhiều nước trên thế giới, ghi nhận những kỷ lục trong nhiều năm.
Đánh giá về tăng trưởng GDP quý II vừa qua, HSBC cho rằng con số 6,6% đúng như dự báo của tổ chức này nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng của thị trường. Mức tăng trưởng này cao phần lớn là do kết quả cùng kỳ năm trước rất thấp.
Tổng cục Thống kê đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, trong khi nhiều loại hàng hóa lại tăng giá từ đầu năm đến nay. Liệu đây có phải là nghịch lý?
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,27% so với tháng Tết trước đó. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,09% so với tháng trước do giá dịch vụ giáo dục được điều chỉnh tăng theo lộ trình và ảnh hưởng của mưa bão tại miền Trung.
Trước tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát tốt, các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam đang được tái thiết trong điều kiện bình thường mới. Mức tăng trưởng dương của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là điểm sáng trong quá trình phục hồi nền kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và giảm 0,12% so với tháng 12/2019. Đây đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2019 tăng 0,31% so với tháng trước. Tổng cục Thống kê cho hay, việc tăng giá xăng dầu, giá điện có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng chỉ số giá tiêu dùng trong tháng này.
CPI tháng 11 giảm 0,29% so với tháng trước, nhờ mức giảm mạnh từ nhóm giao thông và nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng. Nhóm hàng giao thông giảm mạnh nhờ ảnh hưởng của 2 đợt giảm giá xăng dầu trong tháng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.