Trước đó, quá trình triển khai Dự án cao tốc Hòa Bình-Mộc Châu gặp một số khó khăn, vướng mắc như: thay đổi địa điểm dự án, tổng mức đầu tư, loại hợp đồng; khả năng cân đối nguồn ngân sách Nhà nước...
Tổng cục đường bộ cho biết nhu cầu vốn triển khai đầu tư các dự án đường bộ cao tốc, quốc lộ đến năm 2030 khoảng 900.000 tỷ đồng, trong đó 600.000 tỷ đồng là ngân sách nhà nước; 300.000 tỷ đồng là thu hút nguồn lực từ các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước.
Ngày 3/4, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức lễ khởi công 3 dự án giao thông gồm: Đường trục Đông – Tây; 2 nút giao lên đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng kết nối với đường tỉnh 390 tại huyện Thanh Hà và đường tỉnh 392 tại huyện Bình Giang.
Dự án đưa vào vào khai thác sớm ngày nào sẽ phát huy ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án, đặc biệt sẽ giảm tải cho Quốc lộ 1, mở rộng kết nối giao thương cho các địa phương Đà Nẵng, Huế.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) rà soát, khắc phục lỗi hệ thống thu phí điện tử không dừng (ETC) trên tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.
Để tương xứng với tiềm năng kinh tế, trong thời gian tới, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ được triển khai loạt dự án cao tốc với tổng mức đầu tư lên tới gần 80.000 tỷ đồng.
5 dự án bao gồm tuyến Vành đai 3 TP HCM; Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội; cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu; cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Ngày 5/2/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác Chính phủ kiểm tra, thị sát các dự án cao tốc Nha Trang-Cam Lâm-Vĩnh Hảo-Phan Thiết-Dầu Giây.
VEC cho biết đoạn tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đoạn từ Đại Xuyên đến Liêm Tuyền dài 19,7 km, nếu mở rộng từ 4 làn lên 6 làn xe, mặt cắt ngang 34,5 m, có tổng mức đầu tư khoảng 354 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh vừa có văn bản trình Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành – Đức Hòa theo hình thức đầu tư công.
Cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột có chiều dài dự kiến 118 -130 km kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ.
Tuyến cao tốc nối Phú Yên với Tây Nguyên dài 220 km sẽ nối từ cảng nước sâu Bãi Gốc, tỉnh Phú Yên qua TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk và kết thúc tại cửa khẩu Đắk Ruê.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.