Năm nay, HAGL xác định thông điệp “Vận hội mới - Sản xuất và cung ứng sản phẩm trái cây nhiệt đới sạch cho thế giới là phương châm mà HAGL sẽ theo đuổi trong tương lai dài và bền vững”.
Sản lượng cao su thiên nhiên tăng nhẹ trong khi số liệu ước tính của Hiệp hội Cao su Ấn Độ (Rubber Board) cho thấy tiêu thụ và nhập khẩu mặt hàng này lên cao kỷ lục trong niên vụ 2017 – 2018.
Giá cao su thiên nhiên giảm mạnh tại các thị trường Đông Nam Á trong tuần trước khi các quốc gia sản xuất chính kết thúc giai đoạn ba tháng hạn chế xuất khẩu vào ngày 31/3.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản 3 tháng đầu năm 2018 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... lại giảm giá mạnh (?!).
Thái Lan, quốc gia sản xuất và xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới, đang tìm cách gia tăng nhu cầu địa phương đối mới hàng hóa này bằng cách hỗ trợ tài chính cho người mua, cũng như khuyến khích các tổ chức chính phủ sử dụng cao su nhiều hơn.
Hiệp hội những người trồng cao su Ấn Độ đã thúc giục Bộ Thương mại nước này ngừng việc áp tiêu chuẩn cố định đối với cao su cup lump (mủ chén) nhập khẩu, vì cho rằng động thái này sẽ gây bất lợi đối với người nông dân và chống lại lợi ích của ngành cao su.
Giá mủ cao su trên thị trường từ trước tết đến nay đang có dấu hiệu tăng khá, từ 32 - 33 triệu đồng lên 39 - 40 triệu đồng/tấn, trong khi hầu hết các Cty cao su lại hết hàng tồn kho để giao dịch thương mại.
Hiệp hội các Quốc gia Sản xuất Cao su Thiên nhiên (ANRPC) cho biết giá cao su thiên nhiên duy trì ổn định trong tháng 11 bất chấp giá dầu thô tăng và ảnh hưởng của thiên tai.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.