Theo đà trượt giá của cao su tại Thượng Hải, giá cao su tại Tokyo mất thêm gần 5% trong đầu phiên sáng nay (22/3). Áp lực bán tháo một phần khác do yen tiếp tục tăng giá trên thị trường tiền tệ.
Sản lượng cao su thiên nhiên năm 2017 của Hiệp hội các nước sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC) dự báo sẽ tăng 4,2% và tiếp tục vượt nhu cầu tiêu thụ tới 3 triệu tấn.
Tiếp đà giảm của 3 phiên trước, giá cao su tại Tokyo lao dốc gần 6% trong sáng nay 17/2 sau khi có thông tin Thái Lan sẽ bán đấu giá toàn bộ dự trữ cao su quốc gia cho tới tháng 3 trong khi sản lượng cao su toàn cầu năm 2017 dự báo tăng nhẹ.
Đầu phiên 15/2, giá cao su tại Tokyo giảm mạnh tới hơn 1,4% khi thị trường bớt lo ngại về nguồn cung mặt hàng này tại châu Á, dù yen vẫn ở đáy hai tuần so với USD.
Sau phiên 17/1 giảm mạnh vì làn sóng chốt lời, giá cao su tại Nhật Bản bất ngờ tăng trở lại trong hôm nay, vẫn bởi lo ngại thiếu hụt nguồn cung tại Thái Lan khi sản lượng cao su nước này ước giảm 10% vì lũ lụt vừa qua.
Giá cao su toàn cầu được cho là sẽ tăng lên khoảng 2.000 – 2.500 USD/tấn trong năm tới nhờ nỗ lực cắt giảm nguồn cung của các nước sản xuất lớn, theo dự đoán của quan chức cấp cao Bộ Nông nghiệp Campuchia.
Theo nghiên cứu mới của Tập đoàn Freedonia, tiêu thụ cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp trên thế giới được dự báo tăng 3,9%/năm lên 31,7 triệu tấn vào năm 2019 nhờ sự tăng trưởng của ngành sản xuất lốp ô tô.
So với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam 9 tháng đầu năm tăng 14,6% về lượng và 1% về giá trị, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết.
Tổng sản lượng cao su thiên nhiên của các nước thành viên Hiệp hội sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC) chỉ đạt 7,952 triệu tấn trong 9 tháng đầu năm 2016.
Tính đến tháng 8 năm nay, mặt hàng cao su thiên nhiên đã ổn định được thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, lượng xuất khẩu chủ yếu vẫn là sang thị trường Trung Quốc.