Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), sau khi có vắc xin phòng COVID-19 để ứng phó dịch bệnh, giao thương kinh tế của nhiều quốc gia đã khởi sắc nên việc nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam cũng tăng lên.
Sản lượng xuất khẩu cá tra đang có dấu hiệu phục hồi, song bài toàn chi phí sẽ tiếp tục tạo áp lực lên các doanh nghiệp trong ngành, theo báo cáo từ BVSC.
Giá cá tra tại Việt Nam liên tục tăng mạnh trong những tháng gần đây, gần bằng so với giá cá rô phi, khiến một số nhà nhập khẩu có ý định chuyển sang mua loại cá này.
Trong một tháng qua, người sản xuất cá tra giống ở ĐBSCL cho biết, giá rớt như rơi tự do từ mức 31.000 đồng/kg (cỡ 30 con/kg) giảm dần và đang nằm mức sát đáy 20.000 đồng/kg.
Ông Bob Noster, Quản lý bán hàng quốc gia của công ty Seattle Shrimp & Seafood Co. nhận định giá cá tra giai đoạn từ nay đến cuối năm sẽ ổn định hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Việc giá cá tra giảm như hiện nay có thể chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn.
Trong tháng 3, giá cá tra và tôm nguyên liệu tiếp tục tăng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu cải thiện; trong đó, giá cá tra vẫn đang ở mức cao kỷ lục.
Tháng 1/2018, XK cá tra sang thị trường Trung Quốc - Hồng Kông và ASEAN tăng rất mạnh, trong khi đó, XK sang thị trường EU tiếp tục giảm thêm. Ngay trong tháng đầu năm đã báo hiệu một năm XK cá tra sang Châu Âu không có khả năng khả quan hơn.
Hiện giá cá tra nguyên liệu trong nước đã vượt mốc 30.000 đồng/kg. Mức giá cao kỷ lục này sẽ có nhiều tác động tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu cá tra của nước ta.
XK thủy sản trong nửa đầu năm nay đã tăng trưởng khá tốt và đã đạt khoảng hơn 3,5 tỷ USD. Đó là cơ sở quan trọng để ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu đề ra là đạt giá trị XK hơn 7 tỷ USD trong cả năm nay.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.