Trong tháng 12/2021, giá cà phê thế giới tăng lên mức cao nhất trong hơn 10 năm qua do xuất khẩu cà phê của Brazil, nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới sụt giảm mạnh bởi các vấn đề liên quan đến logistics và sản xuất giảm.
Năm 2022 được cho là một năm khó khăn đối với người trồng cà phê tại Brazil, nước sản xuất lớn nhất thế giới, khi hạn hán và sau đó là sương giá đã làm hư hại đến 20% số cây cà phê, có nguy cơ làm giảm sản lượng trong tương lai.
Trong tháng 10, giá cà phê thế giới tiếp tục tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tổ chức Cà phê Quốc tế cho rằng, xu hướng tăng giá hiện nay khả năng sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian tới do cung – cầu ngày càng thắt chặt.
Lo ngại nguồn cung sụt giảm tại Brazil và dịch COVID-19 gây gián đoạn thương mại tại khu vực châu Á đã đẩy giá cà phê thế giới tăng lên mức 170 US cent/lb, cao nhất kể từ tháng 2/2012.
Trong hai tháng gần đây, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đều tăng hơn 11% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ nhu cầu nhập khẩu của các thị trường tiêu thụ lớn tại châu Âu và Mỹ tăng trở lại.
Quy định mở cửa trở lại đòi hỏi các chuỗi phải cho nhân viên thực hiện "ba tại chỗ", test nhanh 2 ngày 1 lần. Chi phí này cộng với những khó khăn về nguyên vật liệu, logistic khiến các cửa hàng vẫn đóng cửa then cài.
Giá cà phê toàn cầu trong tháng 6/2021 tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm qua do được hỗ trợ bởi nguồn cung sụt giảm tại một số nhà sản xuất kết hợp với sự gián đoạn của hoạt động thương mại và yếu tố đầu cơ.
Trong 4 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê từ Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt 30 nghìn tấn, trị giá 53 triệu USD, giảm 39% về lượng và giảm 37% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Giá cà phê trong nước tăng theo thị trường thế giới. Cuối tháng 6, giá cà phê robusta tại Lâm Đồng, Gia Lai tăng từ 3% - 4% so với tháng 5, dao động ở mức 34.700 – 35.900 đồng/kg.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.