Mỹ đang là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam với tỷ trọng chiếm hơn 39%. Chính vì thế, các doanh nghiệp đang lo ngại về những chính sách thương mại, đặc biệt là các mức thuế quan mà chính quyền Trump có thể áp dụng với các quốc gia đang có thâm hụt thương mại lớn với Mỹ, trong đó có Việt Nam.
Năm 2024, ngành cá ngừ của Việt Nam gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong nửa cuối năm. Đây là một năm đáng ghi nhớ đối ngành này khi kim ngạch xuất khẩu cán mốc xấp xỉ 1 tỷ USD. Tuy nhiên, để giữ được đà tăng trưởng này, ngành cá ngừ cần có động lực thúc đẩy.
Nguồn cung cá ngừ vằn trong nước bị hạn chế do quy định về kích thước tối thiểu được phép khai thác được đưa ra tại Nghị định 37/2024/NĐ-CP đã tác động tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam.
Không chỉ doanh nghiệp mà ngư dân các tỉnh miền Trung cũng đang phải kêu cứu vì quy định kích thước tối thiểu khi đánh bắt cá ngừ vằn, theo quy định trong Nghị định 37/2024/NĐ-CP.
Xuất khẩu vẫn tăng là do lượng cá ngừ vằn nguyên liệu dự trữ tại các doanh nghiệp đã được cấp giấy xác nhận vẫn còn, tuy nhiên lượng nguyên liệu dự trữ này cũng đang cạn dần.
So với tháng 1/2023, trừ Thái Lan, xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường còn lại đều tăng cao như Italy tăng gấp gần 5 lần, sang Israel tăng 43%, Libăng tăng gấp 13 lần.
Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hong Kong tăng đột phá nhất với mức tăng gấp hơn 3 lần, xuất khẩu sang Mỹ tăng 63%, sang Nhật Bản tăng 43%, sang EU tăng 34%.
Sau khi công bố doanh thu quý IV/2023 cao hơn dự kiến, các công ty hàng đầu ở cả hai bờ Đại Tây Dương đã đưa ra hàng loạt thông báo mua lại cổ phiếu công ty.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), tháng 12/2022, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tiếp tục giảm 21% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, tính cả năm 2022 xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã cán đích 1 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2021.
Trong tháng 7, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt hơn 85 triệu USD, giảm 50% so với tháng 6. Trong đó, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ sụt giảm, EU tăng.
VASEP cho biết đồng USD tăng giá, Euro mất giá và lạm phát tiêu dùng đang kìm hãm tiêu thụ cá ngừ ở EU. Điều này có thể khiến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU giảm tốc trong vài tháng tới.
Trong bối cảnh lạm phát, các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ có xu hướng tìm kiếm các nguồn cung cá ngừ giá rẻ. Do đó, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ sẽ cạnh tranh khốc liệt nếu Mỹ giảm thuế nhập khẩu cho Trung Quốc
Gần 15% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế quý I suy giảm so với quý IV/2024. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong quý I và được kỳ vọng giảm mạnh trong quý II.