Trung tâm tài chính London đang đề xuất loại thị thực đặc biệt mới để đảm bảo người lao động quốc tế không bị đóng cửa với Anh sau khi nước này rời Liên minh châu Âu (EU).
Trong phiên 11/10, trong khi giới đầu tư tiếp tục đổ vốn mạnh vào USD trước khả năng cao Mỹ sẽ tăng lãi suất vào tháng 12/2016 thì thị trường lại quay lưng với chứng khoán do kết quả kinh doanh không mấy khởi sắc của khối doanh nghiệp.
Đối với những du khách sắm đồ hiệu ở Anh, đặc biệt là du khách từ Mỹ và châu Á, số tiền tiết kiệm được không phải là nhỏ... Hàng hiệu ở Anh “rẻ” nhất thế giới nhờ đồng Bảng mất giá
Lời nhắn cảnh báo từ các công ty lớn vừa được gửi đến chính phủ Anh, khẳng định rằng chính phủ Anh cần thay đổi cách tiếp cận trong quá trình kích hoạt Brexit, tránh gây tổn hại đến nền kinh tế.
Kinh tế Anh có nhiều dấu hiệu "bốc hơi" do những quan ngại về tương lai của nền kinh tế nước này sau khi cử tri Anh bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu (EU) hay còn gọi là Brexit.
Trang web của Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế Ba Lan (PISM) đã đăng bài viết của chuyên gia Jolanta Szymańska về các kịch bản tự do đi lại trong EU hậu Brexit.
Thủ tướng Anh Theresa May ngày 2/10 cho biết Anh sẽ bắt đầu thực hiện Điều 50 của Hiệp ước Lisbon để hoàn thành quá trình rời khỏi liên minh châu Âu (EU) vào cuối tháng 3/2017.
Khảo sát mới nhất của hãng kiểm toán KPMG cho thấy các lãnh đạo doanh nghiệp đang muốn chuyển trụ sở hoặc việc kinh doanh khỏi Anh, sau sự kiện Brexit.
Trước thềm Hội nghị G20, Nhật Bản cảnh báo rằng Brexit có thể khiến các tổ chức tài chính nước này phải rời bỏ London và các công ty Nhật Bản thoái vốn khỏi Anh.
Nền kinh tế Anh sẽ bị tổn thương như một hệ quả của Brexit, bất chấp những số liệu kinh tế gần đây cho thấy sự tác động này không nghiêm trọng như nhiều dự báo trước đó.