BIDV là Big4 cuối cùng công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với lợi nhuận hợp nhất đạt trên 27.400 tỷ đồng, đứng thứ 2 trong nhóm 4 ngân hàng thương mại quốc doanh.
BIDV, VietinBank và Agribank đã cùng đưa lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng về mức 5%/năm. Tuy nhiên, mức lãi suất này vẫn cao hơn so với Vietcombank hay một số ngân hàng cổ phần.
Tiếp bước Vietcombank, BIDV là ngân hàng tiếp theo trong nhóm Big4 được nâng vốn điều lệ trong năm 2023. Ngày 29/11 sẽ là thời điểm cuối cùng để nhà đầu tư đăng ký hưởng quyền nhận cổ tức từ.
Tổng Giám đốc BIDV cho biết tính đến cuối tháng 10, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng mới chỉ đạt 8,1%. Trong đó, tăng trưởng tín dụng lĩnh vực BĐS tiêu dùng rất chậm, chỉ đạt 4% trong khi hàng năm thường khoảng 20%.
9 tháng đầu năm, BIDV lãi trước thuế gần 20.000 tỷ đồng, chỉ sau Vietcombank và MB. Nếu không xét đến Agribank, BIDV đang là ngân hàng đứng đầu về tổng tài sản, tiền gửi của khách hàng lẫn cho vay.
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp nhuận vốn tăng vốn điều lệ thêm tối đa 6.419 tỷ đồng, BIDV dẫn đầu nhóm Big4 về vốn điều lệ và đứng thứ hai hệ thống, chỉ sau VPBank.
Phương án phát hành cổ phiếu trả cổ tức này dự kiến được thực hiện vào quý IV/2023 và thời gian hoàn thành việc tăng vốn điều lệ thực hiện theo chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tiếp bước Vietcombank, ba thành viên còn lại trong nhóm Big4 đã đưa lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng xuống còn 5,3%/năm. Tuy nhiên, hiện đã có ngân hàng nhận lãi suất tiền gửi thấp hơn nhóm Big4.
Agribank và Vietcombank là hai ông lớn đầu tiên hạ lãi suất tiết kiệm xuống còn 5,5%/năm cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Đây cũng là mức lãi suất cao nhất cho các kỳ hạn gửi tiền tại các ngân hàng.
Nhờ cắt giảm hơn 4.000 tỷ chi phí dự phòng rủi ro, lợi nhuận BIDV ghi nhận tăng trưởng gần 30% so với cùng kỳ. Số dư nợ xấu của ngân hàng tăng trưởng 47% so với cuối năm trước với quá nửa là nợ có khả năng mất vốn.