Tăng trưởng lợi nhuận của BIDV chủ yếu nhờ vào tăng trưởng thu nhập lãi thuần, thu nhập từ hoạt động từ kinh doanh ngoại hối và cắt giảm gần 5.500 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro.
Đây là lần thứ 13 ngân hàng bán đấu giá khoản nợ này với giá khởi điểm là gần 140,8 tỷ đồng, giảm gần 300 tỷ đồng so với lần rao bán đầu tiên vào cuối tháng 4/2022.
BIDV triển khai 16 gói tín dụng, quy mô 700.000 tỷ đồng,... giảm doanh thu 5.500 tỷ đồng trong 2022 để hỗ trợ doanh nghiệp; ba năm 2020, 2021, 2022 là 19.400 tỷ đồng.
Trong 9 tháng đầu năm, BIDV lãi trước thuế 17.005 tỷ đồng, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm trước, riêng quý III, lợi nhuận tăng gấp 2,7 lần. Số dư nợ xấu của ngân hàng tăng gần 54% với 18.877 tỷ đồng.
SSI cho rằng BIDV có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế là hơn 80% so với cùng kỳ trong nửa cuối năm 2022, song tăng trưởng dài hạn sẽ phụ thuộc vào khả năng tăng được vốn lớn của ngân hàng.
BIDV thông báo tổ chức đấu giá khoản nợ gần 250 tỷ đồng của CTCP Đầu tư và bán lẻ BT (BT Group) với tài sản thế chấp là xe ô tô và loạt bất động sản tại Hà Nội, trong đó có căn hộ VInhomes Times City. Công ty hoạt động trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng từ Nhật Bản và Thái Lan.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2022, Vietcombank giành lại ngôi quán quân từ ngân hàng tư nhân VPBank và tiếp tục đưa tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên mức kỷ lục, trong khi Agribank lại có có số dư nợ xấu cao nhất toàn hệ thống.
Với con số lợi nhuận trước thuế hơn 11.000 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ, "quán quân" về tài sản BIDV xếp sau VietinBank, Vietcombank và các ông lớn tư nhân.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…