Con số về tổng giá trị các cuộc M&A BĐS được công bố trong quý I/2018 là 60 triệu USD, nhưng JLL cho rằng đây chỉ là giá trị của chưa đến một nửa số giao dịch thành công.
Dù có một số khu vực khác ghi nhận sự sôi động, nhưng nhắc đến bất động sản Hà Nội, khu vực Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm) vẫn luôn là tâm điểm của thị trường trong cả chục năm nay.
UBND thành phố Hà Nội đã cho phép chuyển nhượng nhiều dự án BĐS lớn, trong đó đáng chú ý là dự án CT2 –Usilk City, một phần dự án Dophin Plaza và gần đây là Kosmo Tây Hồ…
Việc Hà Nội chính thức triển khai kế hoạch thành lập thêm 9 cụm công nghiệp được kỳ vọng sẽ tạo đà cho thị trường bất động sản, nhất là các sản phẩm địa ốc quanh các cụm công nghiệp này phát triển.
Tính đến ngày 20/9, tổng giá trị tồn kho bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội còn khoảng 5.348 tỷ đồng. Hàng tồn kho bất động sản tại Hà Nội tiếp tục giảm nhưng đà giảm chậm hơn.
Phân khúc căn hộ trung cấp không còn dễ lướt sóng như thời điểm hai năm trước. Khu vực phía Bắc Hà Nội, Bắc Ninh trở thành hiện tượng đáng chú ý của bất động sản ven đô.
Phân khúc căn hộ Hà Nội những tháng cuối năm 2017 đón nhận nguồn cung từ những dự án quy mô lớn, trong đó có những dự án đã chậm tiến độ trong nhiều năm như Booyoung Vina, Petrowaco Láng Hạ, hay chung cư 16 - Phạm Hùng (Nam Từ Liêm).
Theo báo cáo của Savills Quý 2/2017, tổng lượng giao dịch biệt thự, liền kề tại Hà Nội đạt 1.310 căn, tăng đến 126% so với quý trước và tăng 4,5 lần so với cùng kỳ năm 2016.
Bên cạnh giá chào thuê mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội trong quý 1/2017 giảm thì nhu cầu về mô hình mặt bằng bán lẻ của nhà đầu tư cũng có sự dịch chuyển từ mặt bằng truyền thống sang shophouse, ga tàu điện ngầm...