Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
Phần lớn mảng kinh doanh đều ghi nhận kết quả tích cực, giúp lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của BaoViet Bank gấp 57 lần cùng kỳ. Nhưng chi phí dự phòng cao đã ăn mòn gần hết lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này.
Trái với nhiều ngân hàng, trong quý IV/2023, thu nhập lãi thuần của BaoViet Bank tăng tới hơn 108% so với cùng kỳ năm trước, mang về 650,6 tỷ đồng trong khi những mảng khác lại kém sắc
Mặc dù phần lớn hoạt động kinh doanh ghi nhận kết quả tích cực trong quý III, lợi nhuận BaoViet Bank vẫn quay đầu giảm do chi phí dự phòng rủi ro tăng đột biến lên gần 300 tỷ, gấp gần 8 lần cùng kỳ năm trước.
Trong quý cuối năm 2022, nhiều mảng kinh doanh của BaoViet Bank ghi nhận lãi đột biến kéo lợi nhuận thuần từ kinh doanh của ngân hàng đạt gấp ba lần cùng kỳ năm trước.
Trong quý II, các mảng kinh doanh chính của BaoViet Bank ghi nhận sụt giảm mạnh, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế vẫn tăng 76% so với cùng kỳ đạt hơn 17 tỷ đồng. Chi phí dự phòng rủi ro là tác nhân chính cho việc "đảo chiều" này.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.