Kể từ giữa năm 2017, nhiều chính sách mới trong lĩnh vực bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực. Điều này dự báo sẽ làm tăng các chi phí, từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của các doanh nghiệp bảo hiểm, nhất là khối phi nhân thọ.
Từ 15-4, Nghị định (NĐ) số 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chính thức có hiệu lực. Theo đó, những cơ sở sau phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc:
Trung Quốc đã đưa ra một thời gian biểu rõ ràng hơn về việc mở cửa lĩnh vực tài chính cho nhà đầu tư nước ngoài vào cuối năm 2018 như để đáp trả những lời chỉ trích ngày càng gia tăng từ Mỹ và các đối tác thương mại khác là nước này đang hạn chế cạnh tranh một cách không công bằng.
NEXI, hợp tác với 3 công ty Tokio Marine & Nichido Fire Insurance, Sompo Japan Nipponkoa Insurance và Mitsui Sumitomo Insurance, sẽ bảo lãnh các khoản tái bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm thương mại này sẽ đảm bảo lên đến 90% các khoản lỗ.
Việc mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với các cơ sở có nguy cơ cháy nổ là hết sức cần thiết để nâng cao ý thức của người dân trong công tác phòng chống cháy nổ cũng như giảm tải thiệt hại nếu có sự cố xảy ra.
Một tòa án ở Thượng Hải đã cáo buộc ông Wu Xiaohui, Chủ tịch Anbang Insurance, công ty bảo hiểm tư nhân lớn nhất Trung Quốc, chủ mưu lừa đảo số tiền 65,2 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 10,4 tỷ USD.
Khá 'lặng tiếng' trong những năm qua, nhưng từ đầu năm nay, BaovietBank đã triển khai nhiều hoạt động mới như ra mắt sản phẩm thẻ tín dụng hồi trung tuần tháng 1.
Với tham vọng và quyết tâm cao, có lẽ cũng không ngạc nhiên khi không lâu nữa, công nghệ tài chính của Trung Quốc được sử dụng tại nhiều nơi trên thế giới.
Doanh thu phí bảo hiểm gốc trong giai đoạn 2007-2016 đạt khoảng 8.900 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 14%/năm. Đây là thông tin được đưa ra trong buổi tổng kết, đánh giá kết quả sau 10 năm thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc vừa diễn ra.