Trong quý IV/2020, doanh thu thuần của Vinatex giảm 34% so với cùng kỳ và các khoản thu khác đều giảm mạnh khiến lãi ròng chỉ đạt hơn 160 tỷ đồng, giảm hơn 12% so với quý IV/2019.
Ban lãnh đạo Coteccons cho rằng kết quả kinh doanh tăng trưởng âm hai chữ số phản ánh đúng bối cảnh ngành xây dựng năm 2020 và quá trình tái cấu trúc của công ty.
Năm 2020, lãi ròng của MSH đạt hơn 230 tỷ đồng, giảm hơn 48% do các khoản chi phí tăng mạnh, đặc biệt là chi phí trích lập dự phòng phải thu khó đòi gấp 17 lần năm 2019.
Thực tế, Habeco đã lỗ thuần 73 tỷ đồng trong quý IV, nhưng nhờ khoản lợi nhuận khác 256 tỷ đồng từ hoàn nhập chi phí dự phòng phải trả cùng với khoản thu nhập khác gần 59 tỷ đồng đã giúp Habeco có lãi 234 tỷ đồng sau thuế, tăng 249%.
Tập đoàn dầu khí BP của Anh ngày 2/2 đã thông báo lỗ ròng 20,3 tỷ USD (16,8 tỷ euro) trong năm 2020, và lợi nhuận quý IV thấp trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động đến nhu cầu năng lượng toàn cầu.
Dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận của PV Power lại tăng chủ yếu do trong quý IV/2020 công ty mẹ ghi nhận khoản thu từ chênh lệch tỷ giá do thực hiện hợp đồng mua bán điện dự án nhà máy điện Vũng Áng 1 trong năm 2016 và 2017.
Năm 2020, Kinh Bắc lãi ròng hơn 206 tỷ đồng, giảm 78% so với cùng kỳ. Tại thời điểm ngày 31/12/2020, tổng tài sản của Kinh Bắc vượt 23.500 tỷ đồng, chạm đỉnh 10 năm. Trong đó, hàng tồn kho tăng mạnh và chiếm gần một nửa tổng tài sản.
Trong khi các doanh nghiệp xây dựng như Hòa Bình, Coteccons, FLC Faros hay Vinaconex không hoàn thành mục tiêu lợi nhuận sau thuế thì cái tên quen thuộc trong ngành đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm.
Trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động và có sự phát triển đáng chú ý. Các thương vụ M&A chủ yếu tập trung vào các phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại các thành phố trọng điểm như TP HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai.