3 phần chính của chiếc TV Asanzo được CEO Phạm Văn Tam cho biết là nhập từ Trung Quốc do Việt Nam chưa thể sản xuất được, các chi tiết còn lại do các công ty nội địa sản xuất.
Một số siêu thị điện máy bị bất ngờ trước nguồn gốc xuất xứ thực của các sản phẩm điện máy Asanzo và đã quyết định tạm ngưng kinh doanh sản phẩm trong khi chờ phản hồi từ nhà sản xuất.
Vốn điều lệ Asanzo được giữ nguyên từ khi thành lập đến nay. Tuy nhiên, hầu hết cổ đông sáng lập đều đã thoái vốn và chỉ còn giữ lại tỷ lệ sở hữu rất thấp tại Asanzo.
Sản phẩm kinh doanh chủ lực của Asanzo là Smart TV, công ty này tập trung khai thác thị trường nông thôn với chiến lược "bình dân hóa công nghệ" - tức là bán các sản phẩm ti vi thông minh với giá rẻ.
Sự thật mà phóng viên thu thập về sản phẩm điện tử Asanzo hoàn toàn trái ngược với sự đình đám của thương hiệu Việt có slogan 'đỉnh cao công nghệ Nhật Bản' này.
Trước nghi vấn “Asanzo là hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam”, CEO tập đoàn Asanzo - ông Phạm Văn Tam cho biết sản phẩm Asanzo không phải “Made in Việt Nam” mà xuất xứ tại Việt Nam.
Không được đào tạo bài bản về bất kỳ lĩnh vực nào nên anh Tam lo rằng khi doanh nghiệp phát triển lên một tầm mới, anh sẽ trở nên lạc hậu, không đủ khả năng vận hành hợp lý.
Thấu hiểu nhu cầu người tiêu dùng và vận dụng chiến lược “bình dân hóa công nghệ” giúp Asanzo thành công trong việc đưa sản phẩm điện máy hiện đại đến từng gia đình ở nông thôn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.