“Thị trường cao su thiên nhiên vẫn khó phục hồi trong thời gian tới” là thông tin được đưa ra tại Hội nghị cao su thường niên lần thứ 10 của Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC).
Theo báo cáo từ Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC), nhu cầu trên thế giới đối với cao su tự nhiên (NR) trong 9 tháng đầu năm nay đã vượt sản lượng NR toàn cầu vào khoảng 400.000 tấn hệ mét.
Xu hướng giảm của giá cao su thiên nhiên hiện nay không phản ánh đúng các yếu tố cơ bản của nền kinh tế, các quan chức cấp cao trong Hội đồng Cao su Ba bên Quốc tế (ITRC) và ban giám đốc của Hiệp hội Cao su Quốc tế (IRCo) nhận định.
Theo dự báo của Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), tình trạng thâm hụt nguồn cung cao su thiên nhiên so với nhu cầu tiêu thụ sẽ còn kéo dài tới tận tháng 12/2017.
Sản lượng cao su thiên nhiên năm 2017 của Hiệp hội các nước sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC) dự báo sẽ tăng 4,2% và tiếp tục vượt nhu cầu tiêu thụ tới 3 triệu tấn.
Tính đến đầu phiên 20/2, giá cao su tại Tokyo đã giảm 5 phiên liên tiếp và giao dịch ở mức thấp nhất kể từ ngày 23/1 do đà suy yếu của USD và đà bán tháo tại Trung Quốc.
Tiếp đà giảm của 3 phiên trước, giá cao su tại Tokyo lao dốc gần 6% trong sáng nay 17/2 sau khi có thông tin Thái Lan sẽ bán đấu giá toàn bộ dự trữ cao su quốc gia cho tới tháng 3 trong khi sản lượng cao su toàn cầu năm 2017 dự báo tăng nhẹ.
Sau phiên 17/1 giảm mạnh vì làn sóng chốt lời, giá cao su tại Nhật Bản bất ngờ tăng trở lại trong hôm nay, vẫn bởi lo ngại thiếu hụt nguồn cung tại Thái Lan khi sản lượng cao su nước này ước giảm 10% vì lũ lụt vừa qua.
Tổng sản lượng cao su thiên nhiên của các nước thành viên Hiệp hội sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC) chỉ đạt 7,952 triệu tấn trong 9 tháng đầu năm 2016.
Nhu cầu tiêu thụ và nguồn cung cao su thiên nhiên trên toàn cầu vẫn sẽ ở mức thấp trong năm 2016 dù diện tích cây cao su đã trưởng thành vẫn tăng đều hàng năm, ANRPC cho biết.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.