Ít ai biết rằng, không phải những cái tên như Vietcombank hay BIDV mà ông lớn Agribank mới chính là ngân hàng thu lãi lớn nhất từ các dịch vụ thanh toán trong hệ thống.
Agribank thông báo đấu giá hai khoản nợ được thế chấp bởi 13,25 triệu cổ phiếu EVF của EVN Finance với giá khởi điểm thấp hơn nhiều so với giá trị thị trường.
Nhiều khoản nợ liên quan đến các doanh nghiệp bất động sản được ngân hàng rao bán trong những tháng cuối năm, có những khoản đã đại hạ giá nhiều lần nhưng vẫn không giao dịch được.
Một trong những nhiệm vụ được NHNN đưa ra trong chương trình hành động mới đây là đẩy mạnh cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn; nâng cao hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Trong đó có việc đẩy nhanh cổ phần hoá tại Agribank.
Trong 11 tháng đầu năm, dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank đạt trên 1,28 triệu tỷ đồng, tăng 3,9% so với đầu năm; dư nợ cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm gần 70%.
Giá trị khoản nợ tính đến 18/10 là gần 141,6 tỷ đồng với dư nợ gốc là 71,6 tỷ đồng, dư nợ lãi là hơn 69,9 đồng. TSĐB bao gồm 6 triệu cổ phần EVF và nhiều quyền sử dụng đất tại Hội An.
Giá khởi điểm dược Agribank đưa ra cho lô đất 933,8 m2 kèm nhà ở của Cửu Long Phát là 85,72 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức giá 130,6 tỷ đồng được đưa ra trong lần rao bán hồi tháng 6.
Chính phủ khẳng định với thực trạng tài chính như hiện tại và nhu cầu vốn tự có để đáp ứng tỷ lệ an toàn tối thiểu theo quy định, vấn đề tăng vốn điều lệ của các ngân hàng quốc doanh là rất cấp thiết.
Trong năm 2022, KTNN dự kiến thực hiện 17 cuộc kiểm toán trong lĩnh vực doanh nghiệp và tổ chức tài chính ngân hàng, gồm Ngân hàng Nhà nước; 9 tập đoàn, tổng công ty nhà nước; 7 ngân hàng, các tổ chức tài chính, tín dụng và tổ chức khác.
Trong khi Agribank và VietinBank đã thực hiện tăng vốn điều lệ trong nửa đầu năm, phương án tăng vốn của BIDV và Vietcombank hiện vẫn đang trong thời gian chờ đợi.