Thừa nhận sự đánh giá này khá thận trọng so với mục tiêu của Chính phủ và các chỉ tiêu công bố nửa đầu năm, song ADB vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay đạt 6%.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại chủ chốt của nhiều nước trên thế giới và câu chuyện tách nước này ra khỏi nền kinh tế toàn cầu đã bị thổi phồng.
Báo cáo tháng 9 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ khởi sắc trong tương lai gần nhờ tiêu dùng trong nước mạnh, mức lạm phát vừa phải, đẩy nhanh đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.
Theo tin từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ngày 24/7, ngân hàng này đã bổ nhiệm ông Shantanu Chakraborty làm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam, kế nhiệm ông Andrew Jeffries, người đã kết thúc nhiệm kỳ Giám đốc Quốc gia vào ngày 27/4 năm nay.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và vững chắc ở mức 6,7% trong năm nay và 7% vào năm 2022. Đây là nội dung bài phân tích của ADB đăng tải trên báo The Business Times của Singapore số ra ngày 5/5.
ADB dự báo GDP Việt Nam 2018 sẽ tăng trưởng 7,1%, cao hơn từ 0,4 – 0,6 điểm phần trăm so với mục tiêu mà Quốc hội đã thông qua, trước khi giảm xuống còn 6,8% trong năm 2019.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á sẽ giảm trong năm 2018, ngược lại nâng dự báo tăng trưởng của khu vực trong năm nay.