Lợi nhuận trước thuế của ACB đã giảm nhẹ trong quý II khi ngân hàng này phải dành hơn 700 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro. Cùng kỳ năm ngoái, ACB từng được hoàn nhập gần 300 tỷ đồng dự phòng rủi ro.
ACB dự kiến phát hành riêng lẻ lô trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có tài sản đảm bảo với tổng mệnh giá tối đa là 20.000 tỷ đồng.
Nắm giữ "ghế nóng" Chủ tịch ngay tại thời điểm khó khăn nhất của ACB, ông Trần Hùng Huy cùng ban lãnh đạo ngân hàng đã đưa ACB trở lại với thời sung sức của mình, dẫn đầu các ngân hàng về ROE trong quý I/2023.
Khác với những Chủ tịch ngân hàng khác, ông Trần Hùng Huy luôn mang đến một không khí tươi trẻ và rất chú trọng việc tạo nguồn cảm hứng cho nhân viên của mình.
Theo các chuyên gia của BVSC, mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường nhưng ACB vẫn sẽ duy trì được tăng trưởng trong năm 2023 nhờ những điểm sáng từ chất lượng tài sản, khẩu vị rủi ro cao và mức sinh lời ổn định.
Trong tuần vừa qua, cá nhân gia tăng mua ròng khớp lệnh gần 1.370 tỷ đồng và là tuần mua ròng thứ 6 liên tiếp. Ngược lại, tổ chức trong nước cũng tăng áp lực bán ròng gần 900 tỷ đồng và giữ vị thế này suốt 3 tuần liên tục.
Tổng Giám đốc ACB cho biết trong quý I, dư nợ tín dụng của ngân hàng giảm 0,6% so với cuối năm trước nhưng nhờ động lực từ mảng dịch vụ lợi nhuận trước thuế hợp nhất của ngân hàng vẫn tăng 24% so với cùng kỳ đạt 5.120 tỷ đồng.
Đại hội đồng cổ đông ACB đã thông qua kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 17% so với năm trước đạt 20.058 tỷ đồng, chia cổ tức tỷ lệ 25% tăng vốn điều lệ lên hơn 38.800 tỷ đồng.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư có sự thay đổi so với tuần trước khi tổ chức trong nước đảo chiều bán ròng nhẹ 22 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ rút ròng 144 tỷ đồng.