Những tài xế hợp tác với cả Uber và Grab nhận định cách quản lý của Uber dễ chịu và họ lắng nghe đối tác, trong khi Grab buộc tài xế phải theo quy định của hãng.
Chuyên gia cho rằng, việc Grab thành công ở Đông Nam Á, giành lại thị phần của Uber, là ví dụ rất sinh động các doanh nghiệp ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam có thể trưởng thành, đứng vững trên thị trường của mình.
Grab được khởi đầu tại một nhà kho tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia vào năm 2012. Đến thời điểm này, họ là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Uber, là công ty khởi nghiệp có giá trị lớn nhất Đông Nam Á.
Trong khi SoftBank ngỏ ý mua ít nhất 14% cổ phần của Uber, họ đã đầu tư mạnh vào các đối thủ lớn nhất của Uber tại châu Á, gồm Grab, Didi Chuxing và Ola, dịch vụ gọi xe 99 ở Brazil.
Sự đổ bộ của Uber và Grab đang được cho là khiến taxi truyền thống "chết ngang vai". Dù vậy, nhiều tài xế cho rằng taxi truyền thống còn bị coi như "bia đỡ đạn" của khách hàng.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.