Trong 10 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 10 đạt 31,93 tỷ USD, giảm 12,4% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 9. Tuy vậy, tính đến hết ngày 15/10, cán cân thương mại hàng hóa vẫn thặng dư 21,25 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 9 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước tính đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% (tương ứng tăng 81,09 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước. Cân thương mại hàng hóa thặng dư 20,79 tỷ USD.
Trong 8 tháng đầu năm, ước tính Việt Nam đạt mức xuất siêu lớn lên tới 19,07 tỷ USD nhờ khối FDI xuất siêu tới 34,77 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 15,7 tỷ USD.
Theo đại diện UOB, thặng dư thương mại của Việt Nam chủ yếu được thúc đẩy bởi xuất khẩu sang Mỹ. Tuy nhiên, vẫn có lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn liên quan đến quan hệ thương mại Mỹ - Việt Nam, đặc biệt là với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới.
Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/8 đạt 473,33 tỷ USD, tăng 16,9% so với cùng kỳ năm 2023, cán cân thương mại xuất siêu gần 15,5 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 439,88 tỷ USD, tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 14,08 tỷ USD, cùng kỳ năm trước xuất siêu 16,5 tỷ USD.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt gần 64,2 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tăng 42%, nhập khẩu tăng 33%.
Theo chuyên gia Phạm Thế Anh hai điểm sáng của xuất khẩu năm nay nhưng cũng cho thấy rủi ro rất lớn đó là xuất siêu lập kỷ lục và xuất khẩu nông sản tăng đột biến khi Trung Quốc mở cửa thị trường.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy kể từ tháng 8/2022 đến nay, cán cân thương mại của nước ta liên tục nghiêng về xuất siêu. Tính chung 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 435,2 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 10%; nhập khẩu giảm 16%.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong tháng 5 bắt đầu tăng so với tháng 4. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trong tháng 5 ước tính tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước. Sự hồi phục của IIP và nhập khẩu nguyên liệu cho thấy tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu trong thời gian tới sẽ khả quan hơn.
Trong quý I, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 154,3 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước do suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, cán cân thương mại vẫn thặng dư 4 tỷ USD.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.