Liên quan đến quy định báo cáo cơ chế điều chỉnh carbon của EU, Bộ Công Thương cho biết các nhà nhập khẩu sẽ được yêu cầu thu thập dữ liệu quý IV, kể từ ngày 1/10/2023 và báo cáo đầu tiên phải nộp trước ngày 31/1/2024.
Malaysia và Indonesia – hai quốc gia sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới - đã đồng ý với Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và giải quyết những quan ngại của EU về Quy định chặt phá rừng (EUDR) và những tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề này. Theo đó, ba bên đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm chung (JTF) do ba bên đồng chủ trì.
Dù không nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các mặt hàng bị EU xem xét nhưng Việt Nam lại nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển. Trong khi Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang EU đạt 19,5 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, xuất khẩu cao su đạt 61 triệu USD, tăng 57%; xuất khẩu rau quả đạt 64 triệu USD, tăng 12,5%.
Theo VASEP, nhu cầu tiêu thụ của người Mỹ bùng nổ sau thời gian giãn cách xã hội chống COVID-19. Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ ghi nhận những con số ấn tượng như cá tra tăng 57%, tôm tăng 21%, cá ngừ tăng 17%...
EU nhập khẩu hơn 3,2 triệu tấn nông sản hữu cơ trong năm 2019, tăng nhẹ 0,4% so với năm 2018 và chiếm khoảng 2% tổng số lượng nông sản nhập khẩu vào EU.
Việc Việt Nam bị EU cảnh báo thẻ vàng đã tác động làm giảm giá trị xuất khẩu thủy sản khai thác sang EU thời gian qua và dự báo tiếp tục giảm trong những tháng cuối năm.
XK tôm Việt Nam sang EU tính tới tháng 11 năm nay giảm trong tháng 1 và 5, các tháng còn lại đều tăng trưởng dương so với các tháng cùng kỳ năm ngoái. XK sang thị trường này trong tháng 11/2016 đạt 50,5 triệu USD; tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế tới tháng 11 năm nay, XK sang thị trường này đạt trên 548 triệu USD; tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2015.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) kết thúc đàm phán song phương hồi tháng 12/2015 và đặt mục tiêu hoàn tất thủ tục phê chuẩn để năm 2018 có hiệu lực.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.