Sau giai đoạn cao điểm giao hàng để tranh thủ 90 ngày hoãn áp thuế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối mặt với rủi ro đơn hàng từ Mỹ giảm. Áp lực sản xuất đang nhường chỗ cho bài toán tìm kiếm thị trường thay thế và thích ứng với chính sách thuế chưa rõ ràng.
Phát biểu của ông Trump về việc Mỹ không ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng giá rẻ mở ra cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu. Dù đối mặt nguy cơ chịu thuế suất cao, ngành dệt may Việt Nam vẫn có lợi thế vượt trội so với các đối thủ nhờ khả năng đáp ứng các đơn hàng phức tạp.
Ngành dệt may Ấn Độ đứng trước cơ hội lớn khi các nhà bán lẻ Mỹ tìm kiếm nguồn cung thay thế từ châu Á. Tuy nhiên, tình trạng thiếu lao động, chi phí cao và quy mô sản xuất hạn chế đang cản trở tiềm năng tăng trưởng của ngành.
Đây là nhận định của ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam đối với ngành dệt may trước việc Mỹ áp mức thuế đối ứng 46% cho hàng hoá Việt Nam.
Trong bối cảnh hiện tại, các doanh nghiệp dệt may cần tìm kiếm thị trường mới để bù đắp sự sụt giảm nhập khẩu từ phía Mỹ trong thời gian tới. Đồng thời, việc đầu tư máy móc cũng được chú trọng hơn nhằm giảm chi phí.
Dệt may Thành Công cho biết đến thời điểm hiện tại, công ty đã tiếp nhận khoảng 85% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng của quý II/2025 và đã bắt đầu tiếp nhận đơn hàng cho quý III/2025.
Ngành dệt may được kỳ vọng đạt 25 tỷ USD, tăng trưởng nhờ nhu cầu ngày càng cao đối với các sản phẩm chất lượng cao và thân thiện với môi trường. Ngoài ra, các sản phẩm công nghệ cao như linh kiện điện tử, thiết bị viễn thông cũng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu, với giá trị dự kiến tăng từ 15-18%
Năm 2024, với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, cho biết các doanh nghiệp hiện ít có cơ hội tiếp cận với những đơn hàng lớn, chủ yếu phải nhận những đơn hàng nhỏ, thời gian giao hàng nhanh và yêu cầu khắt khe.
Doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.
Nhiều doanh nghiệp dệt may báo kết quả kinh doanh trong quý III tăng trưởng nhờ tình hình xuất khẩu khả quan, thậm chí có đơn vị đã nhận đủ đơn hàng đến cuối năm và tự tin hoàn thành các kế hoạch đặt ra.
Theo tính toán, với mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2025 đạt 8% trở lên thì ba quý cuối năm phải tăng trên 8,3%. Đây là sức ép rất lớn khi bối cảnh thế giới đối mặt với rất nhiều thách thức, còn trong nước sức bật của sản xuất đã có dấu hiệu chững lại.