Tại buổi làm việc với Ủy ban châu Âu về việc tháo gỡ thẻ vàng IUU, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết đến nay, tàu cá Việt Nam vi phạm khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài bị bắt giữ, xử lý đã giảm 84,35% so với năm 2016.
VASEP cho rằng việc châu Âu đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp cá tra quay lại thị trường này sau nhiều năm bị chững lại.
Đại diện VASEP cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cá tra rút khỏi sang EU chỉ là động thái nhất thời. Nếu cầm cự và tồn tại được qua giai đoạn này, xuất khẩu cá tra sang thị trường EU vẫn có nhiều tiềm năng và lợi thế lớn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tính đến hết tháng 9, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,59 tỷ USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm trước. Từ quý III, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn có nhiều chuyển biến tốt.
Trong khi nhiều công ty đang tăng cường công suất chế biến và nuôi trồng cá tra để đáp ứng nhu cầu thị trường Trung Quốc thì số khác lại tỏ ra lo ngại về rủi ro từ thị trường này.
Trung Quốc là thị trường NK cá tra lớn của Việt Nam, có kim ngạch XK ngày càng tăng, song muốn thúc đẩy XK, cần tạo dựng được thương hiệu cá tra Việt Nam tại Trung Quốc, đồng thời lưu ý thường xuyên các vấn đề về quy định hải quan, kiểm dịch.
Trong khi thị trường Trung Quốc đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nhập khẩu cá tra Việt Nam, thì ngược lại kim ngạch xuất khẩu loại cá này sang thị trường EU lại giảm mạnh và dự báo sẽ còn tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.