Bước vào quí IV, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang một số thị trường chính đã chuyển biến tích cực. Nhờ đó, xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10 đã khởi sắc so với cùng kì năm 2019.
Nhu cầu của các nhà chế biến EU về thịt/thăn cá ngừ hấp nước ngoài ngày càng tăng. Nhập khẩu từ các nguồn cung lớn cho thị trường EU đang tăng lên đưa khối lượng nhập khẩu thịt/thăn cá ngừ hấp của khối thị trường này lên mức cao kỉ lục.
Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam tháng 9 cho thấy xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường chính có nhiều chuyển biến tích cực. So với cùng kì, xuất khẩu sang các thị trường trước đó tăng trưởng âm đã phục hồi trở lại như Mỹ, EU và Nhật Bản.
Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát tại các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản… đã làm gián đoạn hoạt động thương mại cá ngừ trên thế giới. Tuy nhiên, xuất khẩu cá ngừ của Thái Lan vẫn không bị ảnh hưởng nhiều.
Theo số liệu thống kê của Eurostat, tổng khối lượng cá ngừ nhập khẩu của Đức trong nửa đầu năm 2020 lên tới hơn 58 nghìn tấn, tăng 47% so với cùng kì năm 2019, tương đương khoảng hơn 18,5 nghìn tấn.
Tính riêng nửa đầu tháng 8/2020, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU đã tăng 11% so với cùng kì tháng 7, và tăng 65% so với cùng kì năm 2019, đạt gần 6,3 triệu USD.
Thị trường cá ngừ lớn nhất thế giới tại Nhật Bản đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 khi nhu cầu về sản phẩm này trên thế giới giảm mạnh. Nhiều nhà bán buôn ở khu chợ cá Toyosu sầm uất đang phải thay đổi để thích nghi với tình hình mới.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sự bùng phát đại dịch COVID-19 tại thị trường Nhật Bản tiếp tục ảnh hưởng tới ngành cá ngừ nước này.
Hiệp định EVFTA rất được các doanh nghiệp Việt Nam kì vọng để tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cá ngừ đóng hộp, bởi đây là dòng mà Việt Nam đang không thể cạnh tranh với sản phẩm của Philippines hay Ecuador do thuế cao tại EU.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.