Đại diện Cục Chế biến và Phát triển nông sản cho rằng Việt Nam cần hình thành 5 vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô 166.800 ha thuộc 13 tỉnh, thành, tập trung vào các ngành chủ lực rau quả, gỗ, gạo, cà phê...
Hàng loạt dự án đầu tư vào chế biến mặt hàng nông sản đang và sắp được triển khai tại Gia Lai, dự kiến mang lại cơ hội phát triển sản xuất và xuất khẩu trong khu vực.
Đặt mục tiêu XK nông, lâm, thủy sản đạt 40 tỷ USD trong năm 2018, ngoài nỗ lực tự thân, ngành Nông nghiệp kỳ vọng có sự phối hợp chặt chẽ từ ngành Công Thương, đặc biệt trong vấn đề hóa giải rào cản thị trường.
Do giá cả xuống thấp, trồng mía không còn có lãi như những năm trước, hiện nông dân tỉnh Tây Ninh thu hoạch mía tới đâu, cho phá bỏ mía gốc (vụ ba) tới đó để chuyển sang trồng sắn hoặc các loại cây trồng khác có lợi hơn.
Đối với mặt hàng lúa gạo, các biện pháp quản lý của Nhà nước, nếu có, chỉ nên nhằm vào hai mục đích: một là dự trữ lúa gạo để bảo đảm an ninh lương thực, hai là liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp buộc phải có vùng nguyên liệu nếu muốn xuất khẩu gạo - Đây là một quy định mới trong dự thảo Nghị định về kinh doanh xuất khẩu gạo đang gây nhiều tranh cãi.
Việt Nam hiện là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới nhưng trên thực tế, doanh nghiệp chè ở Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về việc đánh giá tình hình việc thực hiện Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.