Thủ tướng vừa ban hành Công điện yêu cầu NHNN tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của nền kinh tế, bám sát diễn biến thị trường để điều hành chính sách tiền tệ chủ động.
Hội nghị sẽ diễn ra vào ngày 28/2 với sự tham dự của 400 doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn tham dự, bao gồm hai nội dung chính là đối thoại doanh nghiệp và ký kết cho vay vốn.
Từ cuối năm 2022, với cơ chế siết tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, các gói vay đều khó giải ngân, vẫn có nhiều doanh nghiệp linh động trong việc "xoay" dòng tiền để duy trì sản xuất.
TS. Cấn Văn Lực cho rằng, áp lực tỷ giá năm tới sẽ nhẹ hơn rất nhiều so với năm nay, khi đó Việt Nam tính toán việc cân bằng lãi suất và tỷ giá cho phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp. Đồng thời, cần có thêm chính sách hỗ trợ người dân như giãn, hoãn thuế, phí.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy dòng vốn tín dụng, dòng tiền ngân sách phải đi vào đúng chỗ, tạo động lực mới cho nền kinh tế dựa trên cơ sở khoa học, dữ liệu thống kê tốt.
Chỉ trong hai tuần cuối tháng 6, dòng vốn tín dụng đã chảy thêm hơn 120.000 tỷ đồng vào nền kinh tế. Các doanh nghiệp tiếp tục gửi thêm hơn 75.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng trong tháng cuối quý II.
Trong tháng 5, dư nợ tín dụng lĩnh vực vận tải và viễn thông đã tăng ròng hơn 3.200 tỷ đồng; tăng trưởng tín dụng so với đầu năm đã nâng từ mức 2,24% cuối tháng 4 lên 4% vào cuối tháng 5.
Theo TS. Đinh Trọng Thịnh, việc điều chỉnh giảm lãi suất lần này thể hiện quyết tâm của các tổ chức trong việc ổn định và giảm lãi hỗ trợ doanh nghiệp nhưng có thể tác động tới tính chủ động, tính thị trường của các ngân hàng.
Lãi suất thấp khiến kênh gửi tiết kiệm ngân hàng trở nên kém hấp dẫn đối với người dân. Tăng trưởng tiền gửi của dân cư chỉ đạt 2,34%, thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ các năm trước.
Hiệp Hội bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có kiến nghị giữ nguyên tỉ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ở mức 50% thay vì giảm về mức 45% từ 1-1-2018 và về mức 40% từ 1-1-2019.
Đến 31/12/2016, tổng dư nợ của VPBS đạt 157.372 tỷ đồng, trong đó 1.173 tỷ đồng là nợ quá hạn và nợ khoanh, chiếm 0,75% tổng dư nợ. Hơn 98% dư nợ được quản ký qua Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.