Phương án phát hành cổ phiếu trả cổ tức này dự kiến được thực hiện vào quý IV/2023 và thời gian hoàn thành việc tăng vốn điều lệ thực hiện theo chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
MB đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ hơn 45.000 tỷ đồng lên hơn 52.000 tỷ đồng, qua đó trở thành nhà băng có vốn điều lệ cao thứ hai hệ thống sau VPBank.
Với việc phát hành thêm cổ phiếu để trả cổ tức, cổ phiếu thưởng, ESOP,... các ngân hàng đang cố gắng nâng cao vốn điều lệ của mình thêm hàng chục nghìn tỷ đồng nhằm nâng cao năng lực tài chính và có thêm vốn cho hoạt động kinh doanh.
BIDV tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu về quy mô vốn điều lệ trong các ngân hàng trong nửa đầu năm. Trong khi đó, SCB "bứt tốc" lọt Top 10 ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất.
Woori Việt Nam hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 3.000 lên 4.600 tỷ đồng, trở thành ngân hàng vốn 100% nước ngoài có mức vốn điều lệ cao thứ hai tại Việt Nam.
Với việc được NHNN chấp thuận sửa đổi mức vốn điều lệ trong giấy phép hoạt động lên gần 21.605 tỷ đồng, MBBank đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn trong năm 2018 đã đặt ra trước đó.
Chính phủ dự kiến bố trí 48.550 tỷ đồng để cấp bù chênh lệch lãi suất, chi phí quản lý và vốn điều lệ cho 2 ngân hàng: Chính sách xã hội và Phát triển Việt Nam trong 5 năm tới.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.