Trước đó, HĐQT công ty đã có tờ trình xin ý kiến cổ đông về việc phát hành thêm 12 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn điều lệ sau khi phát hành sẽ tăng lên 280 tỉ đồng.
Theo các chuyên gia, không phải lĩnh vực nào Nhà nước cũng chuyển hết cho tư nhân. Đặc biệt là một ngành độc quyền tự nhiên như ngành nước, sản phẩm tối cần thiết cho cuộc sống của con người, đòi hỏi bảo đảm cấp nước an toàn, chất lượng vệ sinh là vô cùng quan trọng.
Ngoài cung cấp nước sạch, ông chủ thực sự của Công ty Nước sạch Sông Đà đang sở hữu hàng loạt dự án đất vàng tại Hà Nội như Gelex Tower, Khách sạn Melia và Khách sạn Bình Minh.
Theo nguồn tin của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã hoàn thành việc xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt do Công ty CP đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) cung cấp.
Năm 2018, Vinaconex đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế hơn 490 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2017 nếu bỏ đi khoản lãi đột biến từ thoái vốn Viwasupco gần 763 tỷ đồng.
Viwasupco cho biết, tổng chi phí khắc phục, sửa chữa sự cố tuyến ống Sông Đà là 16,6 tỷ đồng, chi phí này nằm trong kế hoạch chi phí bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm được HĐQT và ĐHĐCĐ phê duyệt.
HĐQT Công ty cổ phần Nước sạch Vinaconex (Viwasupco) vừa có Nghị quyết số 34/2016/NQ – HĐQT thông qua đơn xin thôi đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị của ông Vũ Quý Hà, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty nhiệm kỳ 2012 – 2020.
Hiện tỷ lệ sở hữu của Tổng công ty Vinaconex tại CTCP Nước sạch Vinaconex (Viwasupco) là 51%. Để thoái vốn khỏi doanh nghiệp này, TCT phải có sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.