Trong năm 2019, toàn Tập đoàn Than - Khoán sản Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối ngành công nghiệp, ghi nhận doanh thu hơn 130.000 tỉ đồng.
2 nhà đầu tham gia đấu giá bao gồm 1 tổ chức và 1 cá nhân đã mua toàn bộ 299.338 cổ phần trên; mỗi bên đăng kí mua lượng cổ phiếu bằng nhau với mức giá đúng bằng giá khởi điểm.
Vinacomin đăng kí mua vào 1 triệu cp Than Cao Sơn và 2,3 triệu cổ phiếu Than Môn Dương. Nếu giao dịch thành công, Vinacomin dự kiến tỉ lệ sở hữu lên 65% vốn điều lệ tại hai công ty này.
Năm 2018, nhiều doanh nghiệp ngành than ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc với sự tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận sau thuế. Với kết quả ấn tượng, cổ phiếu ngành than ngược dòng thị trường, tăng giá trong một năm gần đây.
Đầu tư của nhiều doanh nghiệp lớn ngành năng lượng (dầu khí, than, điện) đang có dấu hiệu chững lại, thể hiện ở sự suy giảm về số lượng công trình khởi công mới và đưa vào vận hành.
6 tháng đầu năm, sản lượng than tiêu thụ trong nước của Vinacomin đạt 17,4 triệu tấn, than xuất khẩu 719.000 tấn, thực hiện lần lượt gần 51% và 48% kế hoạch năm.
Trong quá trình thực hiện, 48 dự án của Vinacomin đã phải điều chỉnh tăng vốn lên 2 - 5 lần và bị chậm tiến độ nhiều năm. Ngoài ra, tập đoàn cũng có đến 14 dự án phải dừng thi công gây lãng phí hàng chục tỷ đồng.
Báo cáo kết luận thanh tra về việc thanh tra tài chính tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã hé lộ một số khoản đầu tư tài chính không hiệu quả của Tập đoàn này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.