Vừa qua, Vietnam Airlines tiếp tục được AirlineRatings vinh danh top 20 Hãng hàng không tốt nhất thế giới (World’s Best Airlines) và lần thứ 2 liên tiếp nhận giải thưởng “Hạng Phổ Thông Đặc Biệt mang lại giá trị tốt nhất” (World’s Best Value Premium Economy).
Trong các ngày 3, 5 và 6/1/2025, Vietnam Airlines sẽ đổi sang khai thác bằng tàu bay thân rộng Airbus A350 và Boeing 787 thay thế cho tàu bay thân hẹp Airbus A321 đưa, đón đội tuyển, hành khách và người hâm mộ đi lại giữa Hà Nội, TP HCM và Bangkok.
Vietnam Airlines đạt tỷ lệ cất cánh đúng giờ (OTP) cao xấp xỉ 82% trong 11 tháng 2024. Kết quả này cao hơn đáng kể so với mức trung bình 73,7% của toàn ngành hàng không Việt Nam.
Vietnam Airlines đã vinh dự giành được giải thưởng “Ý tưởng phát triển bền vững” tại Lễ trao giải Human Act Prize 2024, với dự án “Góp lá vá rừng - Vì Một Việt Nam Xanh và Phát Triển Bền Vững”.
Được thông qua phương án huy động tối đa 22.000 tỷ đồng sẽ giúp hãng hàng không quốc gia tiến tới xoá bỏ việc âm vốn chủ, gia tăng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm áp lực lãi vay và tăng đội tàu bay.
Với nỗ lực tự thân và các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước trong thời gian qua đã giúp tình hình sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines cải thiện. Tuy nhiên, đến nay Hãng hàng không Quốc gia vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn phải vượt qua do hệ lụy kéo dài của COVID-19.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng không tăng trưởng trong quý III nhờ lượng khách quốc tế, nội địa tăng mạnh. Để phục vụ cho nhu cầu đi lại trong thời gian tới, nhiều hãng hàng không đang rốt ráo thuê và mua thêm tàu bay mới.
Nhờ khôi phục toàn bộ mạng bay nội địa và hầu hết các đường bay quốc tế, mở thêm các đường bay mới cùng hoạt động khai thác tăng cao trong giai đoạn cao điểm hè, Vietnam Airlines đạt kết quả kinh doanh tích cực trong quý III và 9 tháng đầu năm 2024.
Ngoài yếu tố thị trường hàng không sôi động thì việc có lãi tỷ giá trong quý III thay vì thua lỗ hơn 900 tỷ cùng kỳ đã giúp Vietnam Airlines báo lãi quý thứ ba liên tiếp.
Theo Chuyên gia Nguyễn Tú Anh, khi chúng ta cố gắng thúc đẩy tín dụng nhưng nếu kinh tế tăng trưởng thấp thì sức ép tăng trưởng cao cũng có thể khiến rủi ro về nợ xấu sẽ gia tăng.