Kể từ ngày 16/11 đến nay, các doanh nghiệp thép có hai đợt điều chỉnh giá bán, tổng mức giảm lên tới 700.000 đồng/tấn. Nguyên nhân là giá phôi thép, nguyên vật liệu đầu vào đã hạ nhiệt.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, không chấp nhận lùi tiến độ đã cam kết; yêu cầu các địa phương hoàn thành giải phóng mặt bằng trong tháng 10/2021; các nhà thầu phải có giải pháp bù tiến độ đã chậm trên công trường, đồng thời, phải đảm bảo tuyệt đối an toàn dịch bệnh, thiết lập “công trường xanh” để đảm bảo thi công liên tục.
Từ gỗ, sơn đến bê tông,... chi phí vật liệu để xây dựng những ngôi nhà tại Mỹ đang ngày càng leo thang. Ở nhiều nơi, mức tăng này đã lên đến 100% kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát.
Theo Bộ Xây dựng dịch bệnh COVID-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp và giá một số vật liệu xây dựng chủ yếu có xu hướng tăng cao, nhất là giá thép tăng đột biến, không theo quy luật tăng giá thông thường đã tác động tiêu cực đến các hoạt động xây dựng.
Theo nhận định của ông Lê Hoàng Châu, trong chi phí xây dựng thì chi phí vật liệu chiếm khoảng 60%. Do đó, khi giá vật liệu xây dựng tăng thì giá bất động sản đương nhiên sẽ tăng theo.
Ngành thép vẫn là ngành hưởng lợi nhiều nhất từ giá vật liệu tăng và một phần từ việc các chính phủ đẩy mạnh đầu tư công trong những tháng cuối năm COVID-19 thứ nhất.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu danh sách các doanh nghiệp Senegal chuyên bán buôn vật liệu xây dựng do Phòng Thương mại và Công nghiệp Senegal cung cấp.
Trong bối cảnh COVID-19 tác động mạnh mẽ lên tất cả các ngành hàng, các dự án đầu tư công của Chính phủ được kì vọng sẽ là "một miếng khi đói" cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng trong 11 tháng năm 2018 tiếp tục “cán đích sâu” với 94,97 triệu tấn được tiêu thụ ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu đạt 112% so với mục tiêu kế hoạch của cả năm.
Giám đốc điều hành Voestalpine Wolfgang Eder cho hay các công ty đang đổ tiền vào xây dựng các nhà máy mới nhằm tăng cường sản xuất, trong bối cảnh nhu cầu về vật liệu xây dựng tăng cao.
Chỉ có quy hoạch lại ngành xi măng, khắc phục các DN thua lỗ, nâng cao năng suất lao động, áp dụng công nghệ mới, tăng thị trường xuất khẩu mới giúp cân đối nguồn cung-cầu, giúp các DN xi măng phát triển ổn định.