Trong tuần này, Thủy sản và Thương mại Thuận Phước chính thức gia nhập thị trường chứng khoán với giá tham chiếu 22.900 đồng/cp. Trong khi đó, Chế biến Thực phẩm Nông sản Xuất khẩu Nam Định rời sàn HNX về UPCoM, chỉ được giao dịch vào phiên thứ Sáu hàng tuần.
Trong tuần này (4 - 8/11), thị trường UPCoM chào đón thêm ba doanh nghiệp mới là Petechim, Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật 29 và Du lịch Vietourist lên giao dịch.
Ngày 18/10, Donafoods chính thức đưa 22,5 triệu cổ phiếu DFS giao dịch trên thị trường UPCoM với giá tham chiếu 7.400 đồng/cp. Được biết, đây là công ty do CTCP Tổng công ty Tín Nghĩa (mã: TID) sở hữu tỉ lệ chi phối là 54% vốn điều lệ.
Tuần 16 - 20/9, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận hàng loạt cổ phiếu rời sàn HOSE, HNX về UPCoM, trong khi đó, cổ phiếu GEG của Điện Gia Lai 'chuyển nhà' từ UPCoM lên HOSE.
Tuần này, công ty Megram đưa 44 triệu cổ phiếu lên giao dịch trên UPCoM với giá 12.000 đồng/cp. Đây là công ty chuyên sản xuất đồ gia dịch với thương hiệu Elmich.
Phiên giao dịch cuối tuần này, 'tân binh' Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam lên UPCoM, cùng với đó, Tin học Viễn thông Petrolimex 'chuyển nhà' từ UPCoM sang HNX.
Trong tháng 'cô hồn', trong bối cảnh thị trường chung không mấy tích cực, một số cổ phiếu tăng giá gấp đôi chỉ trong một tháng. Tuy nhiên, thị trường chứng kiến nhiều mã giảm sâu như FTM, DAH, TGG, đơn cử là cổ phiếu quen thuộc như YEG và CTD.
Thống kê 5 năm trở lại đây, thị trường chứng khoán diễn biến tích cực trong tháng "cô hồn", minh chứng bằng việc VN-Index, VN30-Index, HNX-Index và UPCoM-Index đều tăng điểm.
Tuần 22 - 26/7, thị trường tiếp tục giao dịch phân hóa khi các doanh nghiệp dần hé lộ kết quả kinh doanh. Hoạt động công bố KQKD cơ bản hoàn thành trong tuần này, theo Chứng khoán BSC, hiệu ứng từ KQKD qúi II mờ nhạt dần.
Trong tuần này (22 - 26/7), Kosy và Tập đoàn Dabaco Việt Nam chính thức niêm yết trên HOSE. Ngoài ra, Cấp nước Sơn La và Công trình Đô thị Bảo Lộc sẽ đưa cổ phiếu giao dịch trên UPCoM.
Câu chuyện dòng tiền, chi phí lãi vay đang là vấn đề đáng được quan tâm tại VTV khi kết quả kinh doanh được dự báo không mấy khả quan trong hai năm tới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.