Ngành tôm của Việt Nam đã xuất khẩu đi hơn 100 quốc gia trên thế giới. Không những vậy, sản lượng tôm của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới đã chiếm 45% sản lượng tôm toàn cầu.
Trong tháng 1, Liên minh Châu Âu (EU) vượt qua Mỹ vươn lên giữ vị trí dẫn đầu về nhập khẩu tôm của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 21,9% trong tổng xuất khẩu tôm của cả nước.
Một vị lãnh đạo, am hiểu lĩnh vực xuất khẩu thủy sản (không muốn nêu tên) khi trao đổi với TBKTSG đã đưa ra những phân tích và thể hiện sự quan ngại với mục tiêu 10 tỉ đô la Mỹ kim ngạch xuất khẩu tôm sau tám năm nữa (2025), tức tăng trưởng gấp hơn 3 lần so với hiện nay (hơn 3,1 tỉ đô la Mỹ).
Coi trọng nguồn nước, chú ý đến các biện pháp kỹ thuật, tập trung cho con giống và thường xuyên quan trắc môi trường nuôi là những vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành nuôi tôm Việt Nam.
Ngành tôm năm 2016 có sự tăng trưởng đáng kể nhưng vừa sang tới năm 2017, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cho biết tôm Việt Nam xuất vào Mỹ sẽ tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá (CBPG). Theo đó, ngành tôm có thể gặp khó nếu DOC đưa ra mức thuế CBPG quá cao trong phán quyết cuối cùng vào thời gian tới.
Ngành tôm Việt Nam đang có lợi thuế tuyệt đối và được kỳ vọng sẽ có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang 90 thị trường, đạt kim ngạch trên 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2015.
Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên Australia vừa nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu tôm từ các nước, bao gồm cả Việt Nam, bởi nguy cơ lây lan virus đốm trắng khá thấp hoặc không có.
Sau khi Australia ban hành lệnh cấm nhập khẩu tôm từ nhiều nước, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũng gặp khó khăn. Đáng chú ý, một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản tại Cà Mau cho biết, họ có thể phải chịu thiệt hại lên tới vài triệu USD.
Chủ trì Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng mục tiêu mà Bộ NN&PTNT đưa ra cho ngành tôm là xuất khẩu đạt giá trị 10 tỷ USD vào năm 2030 là quá thấp.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 14,7 triệu tấn xi măng và clinker, đạt giá trị 561 triệu đô la Mỹ.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), sau một năm thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2016 đã tăng 14% so với năm trước, lên 285,1 triệu USD.
Chính phủ Australia vừa ban hành lệnh khẩn cấp cấm nhập khẩu tôm và thịt tôm chưa nấu chín kể từ ngày 9/1/2017 do phát hiện virus đốm trắng. Kể từ ngày công bố lệnh cấm, các lô hàng tôm nhập khẩu từ nhiều nước, trong đó có Việt Nam sẽ bị tiêu hủy hoặc tái xuất.
Cơ quan chống gian lận thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF) đang nghi ngờ tôm có nguồn gốc Ấn Độ đã xuất với số lượng lớn sang Việt Nam từ năm 2011 đến nay để sơ chế rồi tiếp tục xuất khẩu sang Anh, Hà Lan, Đức, Bỉ, Denmark, Ý và Pháp.
Nhật Bản là nước nhập khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng hơn 18% tổng kim ngạch xuất tôm trong 10 tháng đầu năm nay, chỉ sau Mỹ và EU. Tuy nhiên, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường này sụt giảm trong thời gian qua do "vấp" phải rào cản kỹ thuật khắt khe về kiểm dịch.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.