Mặc dù các chính sách mở cửa, ủng hộ toàn cầu hóa thương mại đã trở thành tiêu chuẩn kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đã tạo nên bước ngoặt.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin ngày 3/5 đã đến Bắc Kinh để tham dự cuộc đàm phán thương mại cấp cao với Trung Quốc trong bối cảnh tranh chấp thương mại giữa hai nước không ngừng leo thang trong thời gian qua.
Các doanh nghiệp đang điều chỉnh phương thức hoạt động ở nước ngoài trong bối cảnh biến động của môi trường thương mại và đầu tư quốc tế. Nhưng thực tế, họ không hề có ý định rút lui khỏi nền kinh tế đa phương.
“Chúng ta đang nhìn cách mạng 4.0 bằng nhiều góc nhìn khác nhau nhưng không nên quá sợ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này. Vì nếu như nghe để biết, để hiểu về nó mà lại sợ nó thì chúng ta thất bại hoàn toàn”, GS. TS. Đinh Văn Nhã nhận định.
Các cơ quan xếp hạng tín nhiệm nhận định, triển vọng xếp hạng nợ công của châu Á-Thái Bình Dương sẽ ổn định trong năm 2017, mặc dù có thể xấu đi nếu biến động trên các thị trường tài chính tái diễn.
Trò chuyện với Zing.vn về năm 2017, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nói về toàn cầu hoá, tổ chức APEC, cũng như cuộc trao đổi giữa ông Trump với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Đó quan điểm trong phát biểu của Giáo sư Kazumasa, Chủ tịch Quỹ Giao lưu Kinh tế quốc tế Nhật Bản tại khai mạc Diễn dàn Châu Á - Thái Bình Dương năm 2016 được tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Xu thế toàn cầu hóa đang tiếp tục gặp trở ngại khi Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẵn sàng tăng cường thuế chống bán phá giá như một biện pháp trừng phạt thương mại nhằm vào hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa.
Tài liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) được hãng tin BBC trích dẫn cho hay sự phát triển của thương mại tự do đã không đem lại tác động tích cực lên tất cả các nền kinh tế phát triển.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.