Đại diện Alibaba cho rằng Đông Nam Á là "một khu vực đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển toàn cầu của Alibaba". Năm ngoái, Alibaba cũng đã đầu tư vào công ty thương mại điện tử Indonesia Tokopedia.
Amazon và Alibaba, hai gã khổng lồ lớn ngành công nghiệp thương mại điện tử đang cạnh tranh với nhau để giành vị trí dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu.
Khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng nhân viên có kỹ năng thương mại điện tử tăng lên.
Việc Amazon cung cấp dịch vụ tại Việt Nam được đánh giá là tín hiệu tốt cho thị trường thương mại điện tử. Theo đó, thị trường sẽ cạnh tranh hơn và người dân sẽ thuận tiện hơn trong mua bán hàng hóa.
DHL đang trên đà lớn mạnh khi tạo được bước đột phá trong thị trường vận chuyển đường bộ có tính cạnh tranh cao của Đông Nam Á, thông qua việc áp dụng mô hình phân phối sử dụng xe máy.
Trong khi hầu hết startup Việt gặp khó khăn trong việc gọi vốn đầu tư, thì riêng startup thương mại điện tử lại không gặp phải trở ngại này. Thậm chí, nhiều startup đang lỗ nặng, nhưng vẫn nhận được nguồn vốn khủng của các nhà đầu tư ngoại.
Trong báo cáo mới đây của Topica Founder Institute, số tiền khoảng 291 triệu USD đã thể hiện phần nào hoạt động thu hút vốn sôi động của các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là từ khối các nhà đầu tư ngoại trong năm qua.
Theo ông Hồ Quốc Tuấn, sang đến "Trump version 2", rất có thể ASEAN không phải là mục tiêu của ông Trump trong năm 2025 mà Ấn Độ mới là điểm sáng đầu tư. Việt Nam có thể chỉ được hưởng lợi từ cuối năm 2025 trở đi.