Sự phục hồi thanh khoản trên thị trường bất động sản được cho là yếu tố chính quyết định tốc độ phục hồi của nhu cầu tín dụng trong năm 2024, khi dư nợ bất động sản hiện chiếm hơn 21% tổng dư nợ nền kinh tế.
Năm 2023, vốn đầu tư tư nhân chỉ tăng 2,7%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 8,6% của năm 2022, và cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 15-16% trong giai đoạn 2016-2019 trước đại dịch.
Theo VNDirect, với ngành ngân hàng, tăng trưởng tín dụng sẽ là tâm điểm chính trong năm 2024 vì nó cho thấy khả năng tăng trưởng kinh tế và khả năng phục hồi của mô hình kinh doanh của từng ngân hàng.
Theo các chuyên gia phân tích, tăng trưởng tín dụng thường có xu hướng bật tăng mạnh vào những tháng cuối quý I, sau đó có thể giảm nhẹ hoặc đi ngang ở những tháng liền sau đó.
Trong năm 2023, nhóm 4 ông lớn ngân hàng thương mại nhà nước đã đóng góp 41,9% tăng trưởng tín dụng trong năm 2023 và chiếm khoảng 50% tổng tiền gửi của toàn nền kinh tế.
Đây là số liệu được Tổng cục Thống kê công bố trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV hôm nay. Phù hợp với ước tính của giới chuyên gia trước đó.
Tín dụng trong những ngày cuối cùng của năm đang ghi nhận sự bứt phá. Chỉ trong 20 ngày đầu tháng 12, 200.000 đồng đã được bơm ra nền kinh tế, giúp tăng trưởng tín dụng nhích thêm 1,7 điểm %.
Trong đàm phán, Việt Nam cần nhấn mạnh chương trình cải cách kinh tế tổng thể và không nên đàm phán với Mỹ theo từng lĩnh vực, vì Mỹ đã áp thuế toàn diện để tránh việc phải quản lý hàng trăm lĩnh vực cùng lúc.