Trong khi con số tăng trưởng tín dụng cuối tháng 1 được công bố ở mức 2,74%, cao nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây thì cuối tháng 2, con số này lại giảm về 1,82%.
Các chuyên gia của BVSC cho rằng nhu cầu tín dụng đang nhanh chóng phục hồi và tăng trưởng tín dụng cả năm có thể đạt 15%. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất huy động của các ngân hàng khó giảm trước áp lực lạm phát.
Tăng trưởng tín dụng tăng tích cực trong vài tháng trở lại. Chênh lệch huy động và tín dụng giảm mạnh khiến áp lực huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng mạnh.
Mức tăng trưởng tín dụng tháng 1 vừa qua mạnh nhất trong vòng 10 năm trở lại. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ, và tương đồng với cá số liệu vĩ mô tháng 1.
Tính đến 31/12/2021, tổng số dư cấp tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân là 22.738 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng đạt mức 19,83%. Nợ xấu nội bảng toàn hệ thống tương đương tỷ lệ 1,14% tổng dư nợ.
Tính tới 28/12, tổng dư nợ toàn nền kinh tế đạt 10,38 triệu tỷ đồng, tăng 12,97% so với cuối năm trước. Ước tính với con số này, khoảng hơn 1,4 triệu tỷ đồng sẽ được bơm thêm ra thị trường trong năm tới.
Đây là số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố trong cuộc họp báo sáng nay (28/12). Cùng với việc bơm vốn đảm bảo thanh khoản, hệ thống tổ chức tín dụng đã miễn giảm khoảng 34.900 tỷ đồng tiền lãi cho khách hàng.
ACBS cho rằng kết quả kinh doanh của các ngân hàng niêm yết sẽ tăng tốc kể từ quý IV/2021 trên nền chất lượng tài sản được duy trì ở mức tốt và trong bối cảnh nền kinh tế bắt đầu mở cửa trở lại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẵn sàng đàm phán về vấn đề thuế quan. Và theo dự đoán của ngân hàng đầu tư Jefferies, một số đối tác thương mại có thể đạt thoả thuận với Mỹ, trong đó có Việt Nam.