VDSC kỳ vọng chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nghiêng về chiều hướng hỗ trợ do diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước có thể giữ tâm thế thận trọng trong bối cảnh lạm phát đang tăng trở lại.
Báo cáo mới nhất của VDSC cho rằng nền kinh tế đang hoạt động dưới 60% công suất. Ngoài ra công ty cũng điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 xuống 4% so với ước tính trước đó là 5,6%.
Phòng phân tích của CTCK Mirae Asset Việt Nam đã hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 từ mức 6,5% trong dự báo trước đó xuống mức 5,9% trong kịch bản cơ sở.
VEPR cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam trong những tháng cuối năm phụ thuộc nhiều vào tốc độ và quy mô tiêm chủng vắc xin, hiệu quả/phản ứng phụ của các biện pháp phòng chống bệnh dịch và các gói hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng ở trong nước.
Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước 2019 cho thấy, dư nợ công năm 2019 tăng 2,73% so với năm 2018. Kiểm toán Nhà nước lưu ý nợ công vay nhiều nhưng hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
Do sự gia tăng số ca nhiễm tại khu vực phía nam, đặc biệt là TP HCM, CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 sẽ giảm xuống còn 5,5% so với dự báo trước đó là 6,7%.
Giá trị vốn hoá của các công ty công nghệ không ngừng phình to trong vài năm trở lại đây song quy mô thực sự của các công ty này không dễ để "tưởng tượng".
VNDirect nhận định việc mở rộng sản xuất nhờ nhu cầu phục hồi tại Hoa Kỳ và EU, ngành dịch vụ phục hồi hậu COVID-19 cùng với việc tiêm vắc xin được triển khai mạnh mẽ hơn tại Việt Nam là những động lực có thể giúp GDP tăng 7% nửa cuối năm.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.