Gạo Việt Nam xuất khẩu vào EU sẽ thông qua cơ chế hạn ngạch thuế quan. Trong đó, lượng nhập khẩu trong hạn ngạch sẽ được hưởng mức thuế 0%, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.
CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Mã: TAR) đã xuất khẩu lô gạo đầu tiên vào vào EU sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực với thuế suất 0%, đặc biệt với giá lên đến hơn 1.000 USD/tấn.
EU sẽ giảm từ 8-12% thuế đối với tôm hùm nhập khẩu từ Mỹ, trong khi đó Washington sẽ giảm 50% thuế đối với một số mặt hàng nhập khẩu từ EU như đồ thủy tinh, đồ gốm, bật lửa dùng một lần và đồ ăn sẵn.
Theo Bộ NN&PTNT, Bên cạnh những mặt hàng trái cây đã được xuất khẩu trong thời gian qua, trong thời gian tới, EU Nhật Bản cũng sẽ là hai thị trường tiềm năng cho ngành hàng này.
Việt Nam xuất khẩu tổng số 253 mặt hàng gỗ vào EU với kim ngạch trên 500 triệu USD mỗi năm. Trước khi EVFTA có hiệu lực, 117 mặt hàng đã có mức thuế nhập khẩu vào EU ở mức 0%.
Từ ngày 12/8, một số sản phẩm xuất khẩu điển hình của Campuchia như hàng may mặc, giày dép và hàng cho du lịch phải chịu thuế hải quan của EU. Việc rút bỏ quyền tiếp cận ưu đãi vào EU liên quan đến khoảng 20% xuất khẩu của Campuchia sang thị trường này.
Dựa trên hiệp định thương mại với châu Âu (EVFTA), Việt Nam đang tìm cách thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ Liên minh châu Âu (EU) vào lĩnh vực thiết bị y tế và dược phẩm.
Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu cho phép các công dân từ 11 quốc gia ngoài EU nhập cảnh, sau khi loại Maroc khỏi “danh sách an toàn” mới nhất liên quan đến dịch COVID-19.
Hiệp định EVFTA rất được các doanh nghiệp Việt Nam kì vọng để tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cá ngừ đóng hộp, bởi đây là dòng mà Việt Nam đang không thể cạnh tranh với sản phẩm của Philippines hay Ecuador do thuế cao tại EU.
Một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn tại Eximbank đã có kiến nghị miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT với ông Nguyễn Hồ Nam, cựu Chủ tịch Bamboo Capital, và bà Lương Thị Cẩm Tú, người từng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT tại ngân hàng này.