Tính chung tại Vietcombank, BIDV và VietinBank, Kho bạc Nhà nước gửi gần 306.000 tỷ đồng tiền gửi tính đến cuối tháng 9, trong đó chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn.
Tính đến cuối tháng 9, tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng tăng 106.210 tỷ đồng so với tháng 8, trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đến 104.774 tỷ.
"Ông lớn" BIDV tiếp tục dẫn dầu bảng xếp hạng các ngân hàng có nhiều tiền gửi nhất 9 tháng đầu năm, trong khi Sacombank dẫn đầu nhóm ngân hàng tư nhân về chỉ tiêu này.
Tiền gửi của dân cư cuối tháng 8 tiếp tục tăng nhẹ so với tháng trước lên hơn 5,63 triệu tỷ đồng, gần đuổi kịp tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Tuy vậy, tổng tiền gửi khách hàng tại các TCTD đã ghi nhận hai tháng giảm liên tiếp.
Tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng trong tháng 7 giảm 73.923 tỷ đồng so với tháng 6, chủ yếu do tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm mạnh. Trong khi đó tiền gửi dân cư tăng nhẹ.
Mirae Asset Việt Nam cho rằng bộ đệm vốn sẽ là nhân tố quyết định tăng trưởng tín dụng trong trung và dài hạn, tăng trưởng tín dụng có thể sẽ chậm lại trong quý III/2022
Chuyên gia của Chứng khoán Pinetree cho rằng khi các kênh đầu tư chứng khoán, bất động sản hay vàng suy giảm, tiền gửi vào ngân hàng lại là kênh đầu tư ổn định nhất 8 tháng đầu năm.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2022, các thỏa thuận trước ngày thông tư này có hiệu lực sẽ tiếp tục được thực hiện theo thỏa thuận đã cam kết cho đến ngày đến hạn.
10 ngân hàng có tiền gửi ngân hàng lớn nhất tính đến hết 31/3/2022 bao gồm BIDV, Vietcombank, VietinBank, Sacombank, ACB, MB, SHB, Techcombank, VPBank và HDBank.
TOP 10 ngân hàng có số dư tiền gửi cao nhất theo số liệu công bố đến thời điểm hiện tại là BIDV, VietinBank, Vietcombank, Sacombank, MB, ACB, SHB, Techcombank, VPBank và HDBank.