Theo The New York Times, các nhà lãnh đạo hàng đầu của giới tiền ảo có một nhóm chat trên ứng dụng Signal và sự nghi ngờ về hoạt động của FTX được đặt ra ngay trước khi hệ thống này sụp đổ, kéo theo sự đổ vỡ dây chuyền của nhiều công ty tiền kỹ thuật số khác.
Trong khi diễn biến của thị trường bitcoin, tiền điện tử khiến nhiều nhà đầu tư chán nản thì một bộ phận khác vẫn lạc quan, cho rằng thời kỳ tồi tệ nhất đã qua và thị trường có thể sớm phục hồi.
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) đã tiết lộ một số sáng kiến liên quan đến tài sản tiền điện tử trong Kế hoạch chiến lược cho các năm tài chính 2022 - 2026. Các sáng kiến nhằm giải quyết ưu tiên hàng đầu của SEC trong 4 năm tới.
Sau vụ phá sản của FTX, một công ty tiền điện tử khác là BlockFi cũng vừa nộp hồ sơ xin phá sản đầu tuần này, cho thấy những tác động tiêu cực đối với toàn bộ lĩnh vực.
Theo báo cáo của CoinGecko, ba quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất khi FTX sụp đổ lần lượt là Hàn Quốc, Singapore và Nhật Bản. Việt Nam cũng là một trong số 30 quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng lớn khi sàn giao dịch tiền số này lao dốc.
Đợt sụp đổ của FTX không khác gì một cú sốc với ngành công nghiệp tiền mã hoá, nhất là khi FTX vốn được xem là một trong những sàn giao dịch mã hoá ‘được quản lý chặt chẽ’ nhất thế giới.
"Cá mập" nổi tiếng Mark Cuban tin tiền điện tử vẫn có cơ hội phục hồi trở lại sau cú ngã mang tên FTX, song ông cũng chỉ trích cựu tỷ phú Sam Bankman-Fried, nhà sáng lập sàn FTX, là "một kẻ vừa tham lam, vừa ngu ngốc".
Hãng Reuters cho hay 1-2 tỷ USD từ nguồn quỹ của khách hàng đã biến mất khỏi FTX sau khi công ty này nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo chương 11 của Luật phá sản Mỹ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.