Ngày 20/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua các quy tắc toàn diện đầu tiên trên thế giới để điều chỉnh lĩnh vực tiền điện tử, với hy vọng bảo vệ các nhà đầu tư trước nguy cơ bị lạm dụng và thao túng.
Trên toàn cầu, số lượng vụ lừa đảo tiền điện tử trong năm 2022 đã cán mốc hơn 5 triệu vụ, tăng 40% so với năm 2021. Tuy nhiên, tại Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, tỷ lệ lừa đảo tiền điện tử đã giảm xuống trong năm qua.
Ông David Gan, nhà sáng lập quỹ đầu tư OP Crypto, đơn vị được coi là bệ phóng của sàn giao dịch nổi tiếng Huobi, cho biết thị trường startup trong giai đoạn 2020 - 2021 cho phép các startup tiền số gọi vốn dễ dàng, nhưng hiện tại mọi thứ đã khác, và đó là lý do khiến nhiều startup thất bại
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva cho biết còn một số bất đồng trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) liên quan đến tái cấu trúc nợ cho các nền kinh tế đang gặp khó khăn, và các khả năng cấm các loại tiền điện tử do tư nhân phát hành đang được đưa ra thảo luận.
Không phủ nhận các lợi ích mà tiền mã hoá có thể mang lại ở các lĩnh vực như chuyển tiền song ông Tim Berners-Lee cho rằng loại tài sản này chỉ mang tính đầu cơ.
Đơn vị cho vay của công ty tiền điện tử Genesis (Mỹ) là Genesis Global Capital hôm 19/1 đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản, trở thành “nạn nhân” mới nhất của cuộc khủng hoảng tiền điện tử đang diễn ra.
Theo Arcane Research, mặc dù thời gian đầu năm thường là khối lượng giao dịch thấp hơn, nhưng sự thờ ơ của thị trường tiền điện tử đã trở nên trầm trọng hơn bởi một "cuộc di cư" của các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Ngay trong những ngày đầu năm 2023, đã có thêm một công ty lớn trong lĩnh vực tiền điện tử đứng trước nguy cơ phá sản, tiếp nối giai đoạn khó khăn kéo dài với lĩnh vực này từ năm 2022.