Trước các lệnh trừng phạt và sức ép của phương Tây, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 962 triệu USD, giảm 50% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong trường hợp phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt Trung Quốc tương tự như đã làm với Nga, nền kinh tế toàn cầu sẽ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD. Bắc Kinh đã có những biện pháp nhằm chuẩn bị nền kinh tế trước nguy cơ này.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết chính sách thuế của Việt Nam không phân biệt hoạt động kinh doanh theo phương thức truyền thống hay hoạt động kinh doanh có yếu tố thương mại điện tử.
Theo nhiều nhà phân tích, những hạn chế thương mại mà Trung Quốc mới áp đặt lên Đài Loan không ảnh hưởng nhiều tới tổng thể giao thương giữa hai bên. Những mặt hàng mà Bắc Kinh nhắm tới không mang tính chiến lược và có thể dễ dàng được thay thế.
Xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc trong tháng 7 bất ngờ vượt xa so với dự báo, tạo ra cú hích cho nền kinh tế vốn đang phải chật vật phục hồi sau những tác động của đại dịch COVID-19.
Với quy định về định về tiêu chí cửa hàng tiện lợi như phải có diện tích từ 30m2 đến 200m2, đối tượng phục vụ chủ yếu là khách mua hàng trong phạm vi bán kính dưới 500m..., VCCI cho rằng Bộ Công Thương nên bỏ tiêu chí này vì không khả thi.
Sau 25 năm, kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc đại lục và Hong Kong đã tăng từ 50,77 tỷ USD lên 360,33 tỷ USD, tăng 7,1 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,5%.
Bộ Công Thương dự báo trong thời gian tới, thị trường châu Mỹ sẽ tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Người dân và doanh nghiệp thích nghi với cuộc sống bình thường mới và sẽ không còn nguy cơ phong tỏa, đóng cửa hay hạn chế đi lại kéo dài gây đình trệ dòng sản xuất, lưu chuyển hàng hóa.
Với ưu đãi từ các FTA cả Việt Nam và Australia cùng tham gia, Bộ Công Thương kỳ vọng thương mại giữa hai nước sẽ đạt mức kỷ lục mới, đầu tư sẽ tăng gấp đôi trong thời gian tới.
VDSC cho biết hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn có nhiều dư địa để tăng trưởng trong năm 2022 nhờ các hiệp định thương mại như EVFTA, UKVFTA và RCEP.
Chuyến tàu hàng hóa quốc tế đầu tiên từ Trung Quốc đến Việt Nam khởi hành vào sáng sớm ngày 1/1, sau khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực.
Nhiều nhà đầu tư Mỹ đánh giá Việt Nam sẽ trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, quan trọng và an toàn của chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, y tế và dệt may.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.